• Lớp 9
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Điểm khác biệt cơ bản về hình thức đấu tranh trong phong trào giải phóng dân tộc của châu Phi so với khu vực Mĩ Latinh là gì? A. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang. B. Chủ yếu đấu tranh kinh tế. C. Chủ yếu đấu tranh chính trị. D. Chủ yếu đấu tranh vũ trang. Câu 2: Ý nghĩa nào sau đây phản ánh đúng thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950)? A. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. B. Đạt thế cân bằng về chiến lược quân sự với Mĩ. C. Thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc. D. Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật để tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 74: Lựa chọn hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là A. sang Trung Quốc. B. sang các nước phương Đông. C. sang các nước phương Tây. D. sang Nhật Bản. Câu 3: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX là A. muốn làm bạn với tất cả các nước trong phe xã hội chủ nghĩa. B. đối đầu với Mỹ và các nước Tây Âu. C. hòa bình trung lập, tích cực. D. bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. Câu 4: Nguyên nhân chung đưa Mĩ- Nhật Bản- Tây Âu trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ những năm 70 của thế kỷ XX là gì? A. Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ hai. B. Có truyền thống tự lực tự cường. C. Chi phí quốc phòng thấp. D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật Câu 5: Đánh giá nào sau đây đúng với vai trò của Việt Nam trong tổ chức ASEAN? A. Việt Nam là thành viên tích cực, tham gia sáng lập tổ chức ASEAN để duy trì hòa bình và ổn định khu vực. B. Việt Nam là thành viên tích cực thúc đẩy ASEAN trở thành một cộng đồng liên kết chặt chẽ, hoạt động hiệu quả và năng động. C. Việt Nam có nhiều sáng kiến làm tăng khối đoàn kết các dân tộc trên thế giới. D. Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ nhất nhất họp tại Bali và kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (tháng 2/1976). Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong chính sách đối ngoại Mĩ đã đề ra A. Chiến lược toàn cầu. B. Chiến lược đàn áp. C. Chiến lược tổng lực. D. Chiến lược viện trợ. Câu 79: Điểm giống nhau về bối cảnh ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) là gì? A. Chịu hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế giới lần thứ 2. B. Chịu sự chi phối nặng nề của Mĩ. C. Xu thế toàn cầu hóa và khuynh hướng liên kết khu vực. D. Chống lại sự can thiệp của các nước khác. Câu 7: Nội dung nào sau đây không đúng với tình hình Đông Nam Á những năm 90 của thế kỷ XX? A. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN ngày càng căng thẳng. B. ASEAN chuyển trong tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế. C. Vấn đề Cam pu chia được giải quyết. D. Xu hướng mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.

2 đáp án
17 lượt xem

Chọn thông tin phù hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Chiến dịch Việt Bắc 1. Về phía Pháp Âm mưu - Tiêu diệt bộ đội chủ lực. - Đập tan [ Lựa chọn ] kháng chiến. - Khoá chặt [ Lựa chọn ] Phương châm [ Lựa chọn ] Hành động - Quân dù nhảy xuống chiếm Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. - Quân bộ: từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, rồi đánh xuống Bắc Kạn. - Quân thủy: từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị. - Pháp sử dụng chiến thuật [ Lựa chọn ] 2. Về phía ta Hành động - Tại Bắc Kạn ta tập kích địch ở đường từ Bắc Kạn đi Chợ Đồn, Chợ Mới. - Ở hướng Đông: ta đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau. - Ở hướng Tây: ta giành chiến thắng tại Khe Lau ở sông Lô. Kết quả - Ngày 19-12-1947, quân Pháp [ Lựa chọn ] - Ta giành thắng lợi lớn, tiêu diệt và tiêu hao nhiều sinh lực địch, căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững. Cơ quan đầu não của ta an toàn, bộ đội chủ lực trưởng thành. Ý nghĩa - Đây là cuộc phản công quân sự của ta, đánh bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của địch, buộc chúng phải chuyển sang [ Lựa chọn ] với ta.

2 đáp án
18 lượt xem

1.Trong giai đoạn 1936-1939, phong trào đấu tranh của Việt Nam chưa thực hiện a. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít. b. giành độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất. c. đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. d. kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật. 2. Nội dung nào KHÔNG phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam ? a. Lật đổ chế độ phong kiến tồn tại gần một nghìn năm ở Việt Nam. b. Đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ thành người dân độc lập, tự do. c. Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai. d. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do, thống nhất cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. 3.Năm 1941, Đội du kích Bắc Sơn phát triển thành a. Vệ quốc quân. b. Việt Nam giải phóng quân. c. Cứu quốc quân. d. Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân. 4.Nội dung nào KHÔNG phản ánh đúng những hoạt động yêu nước, cách mạng của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919-1925? a. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam. b. Viết bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân… c. Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xai. d. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

2 đáp án
19 lượt xem