Câu 1: Điểm khác biệt cơ bản về hình thức đấu tranh trong phong trào giải phóng dân tộc của châu Phi so với khu vực Mĩ Latinh là gì? A. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang. B. Chủ yếu đấu tranh kinh tế. C. Chủ yếu đấu tranh chính trị. D. Chủ yếu đấu tranh vũ trang. Câu 2: Ý nghĩa nào sau đây phản ánh đúng thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950)? A. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. B. Đạt thế cân bằng về chiến lược quân sự với Mĩ. C. Thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc. D. Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật để tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội. Câu 74: Lựa chọn hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là A. sang Trung Quốc. B. sang các nước phương Đông. C. sang các nước phương Tây. D. sang Nhật Bản. Câu 3: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX là A. muốn làm bạn với tất cả các nước trong phe xã hội chủ nghĩa. B. đối đầu với Mỹ và các nước Tây Âu. C. hòa bình trung lập, tích cực. D. bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. Câu 4: Nguyên nhân chung đưa Mĩ- Nhật Bản- Tây Âu trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ những năm 70 của thế kỷ XX là gì? A. Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ hai. B. Có truyền thống tự lực tự cường. C. Chi phí quốc phòng thấp. D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật Câu 5: Đánh giá nào sau đây đúng với vai trò của Việt Nam trong tổ chức ASEAN? A. Việt Nam là thành viên tích cực, tham gia sáng lập tổ chức ASEAN để duy trì hòa bình và ổn định khu vực. B. Việt Nam là thành viên tích cực thúc đẩy ASEAN trở thành một cộng đồng liên kết chặt chẽ, hoạt động hiệu quả và năng động. C. Việt Nam có nhiều sáng kiến làm tăng khối đoàn kết các dân tộc trên thế giới. D. Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ nhất nhất họp tại Bali và kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (tháng 2/1976). Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong chính sách đối ngoại Mĩ đã đề ra A. Chiến lược toàn cầu. B. Chiến lược đàn áp. C. Chiến lược tổng lực. D. Chiến lược viện trợ. Câu 79: Điểm giống nhau về bối cảnh ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) là gì? A. Chịu hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế giới lần thứ 2. B. Chịu sự chi phối nặng nề của Mĩ. C. Xu thế toàn cầu hóa và khuynh hướng liên kết khu vực. D. Chống lại sự can thiệp của các nước khác. Câu 7: Nội dung nào sau đây không đúng với tình hình Đông Nam Á những năm 90 của thế kỷ XX? A. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN ngày càng căng thẳng. B. ASEAN chuyển trong tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế. C. Vấn đề Cam pu chia được giải quyết. D. Xu hướng mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
2 câu trả lời
Câu 1: Điểm khác biệt cơ bản về hình thức đấu tranh trong phong trào giải phóng dân tộc của châu Phi so với khu vực Mĩ Latinh là gì?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.
B. Chủ yếu đấu tranh kinh tế.
C. Chủ yếu đấu tranh chính trị.
D. Chủ yếu đấu tranh vũ trang.
Câu 2: Ý nghĩa nào sau đây phản ánh đúng thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950)?
A. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
B. Đạt thế cân bằng về chiến lược quân sự với Mĩ.
C. Thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
D. Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật để tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 74: Lựa chọn hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là
A. sang Trung Quốc.
B. sang các nước phương Đông.
C. sang các nước phương Tây.
D. sang Nhật Bản.
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX là
A. muốn làm bạn với tất cả các nước trong phe xã hội chủ nghĩa.
B. đối đầu với Mỹ và các nước Tây Âu.
C. hòa bình trung lập, tích cực.
D. bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Câu 4: Nguyên nhân chung đưa Mĩ- Nhật Bản- Tây Âu trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
A. Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Có truyền thống tự lực tự cường.
C. Chi phí quốc phòng thấp.
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật
Câu 5: Đánh giá nào sau đây đúng với vai trò của Việt Nam trong tổ chức ASEAN?
A. Việt Nam là thành viên tích cực, tham gia sáng lập tổ chức ASEAN để duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
B. Việt Nam là thành viên tích cực thúc đẩy ASEAN trở thành một cộng đồng liên kết chặt chẽ, hoạt động hiệu quả và năng động.
C. Việt Nam có nhiều sáng kiến làm tăng khối đoàn kết các dân tộc trên thế giới.
D. Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ nhất nhất họp tại Bali và kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (tháng 2/1976).
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong chính sách đối ngoại Mĩ đã đề ra
A. Chiến lược toàn cầu.
B. Chiến lược đàn áp.
C. Chiến lược tổng lực.
D. Chiến lược viện trợ.
Câu 79: Điểm giống nhau về bối cảnh ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) là gì?
A. Chịu hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
B. Chịu sự chi phối nặng nề của Mĩ.
C. Xu thế toàn cầu hóa và khuynh hướng liên kết khu vực.
D. Chống lại sự can thiệp của các nước khác.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không đúng với tình hình Đông Nam Á những năm 90 của thế kỷ XX? A. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN ngày càng căng thẳng.
B. ASEAN chuyển trong tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế.
C. Vấn đề Cam pu chia được giải quyết.
D. Xu hướng mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
`#Harryisthebest~`
`@` nếu cần mình giải thích câu nào , bình luận để mình giải thích nhá
Câu 1: Điểm khác biệt cơ bản về hình thức đấu tranh trong phong trào giải phóng dân tộc của châu Phi so với khu vực Mĩ Latinh là gì?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.
B. Chủ yếu đấu tranh kinh tế.
C. Chủ yếu đấu tranh chính trị.
D. Chủ yếu đấu tranh vũ trang.
Câu 2: Ý nghĩa nào sau đây phản ánh đúng thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945-1950)?
A. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
B. Đạt thế cân bằng về chiến lược quân sự với Mĩ.
C. Thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
D. Tạo điều kiện vật chất, kĩ thuật để tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 74: Lựa chọn hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là
A. sang Trung Quốc.
B. sang các nước phương Đông.
C. sang các nước phương Tây.
D. sang Nhật Bản.
Câu 3: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX là
A. muốn làm bạn với tất cả các nước trong phe xã hội chủ nghĩa.
B. đối đầu với Mỹ và các nước Tây Âu.
C. hòa bình trung lập, tích cực.
D. bảo vệ hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
Câu 4: Nguyên nhân chung đưa Mĩ- Nhật Bản- Tây Âu trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới từ những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
A. Thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Có truyền thống tự lực tự cường.
C. Chi phí quốc phòng thấp.
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật
Câu 5: Đánh giá nào sau đây đúng với vai trò của Việt Nam trong tổ chức ASEAN?
A. Việt Nam là thành viên tích cực, tham gia sáng lập tổ chức ASEAN để duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
B. Việt Nam là thành viên tích cực thúc đẩy ASEAN trở thành một cộng đồng liên kết chặt chẽ, hoạt động hiệu quả và năng động.
C. Việt Nam có nhiều sáng kiến làm tăng khối đoàn kết các dân tộc trên thế giới.
D. Việt Nam tham dự Hội nghị cấp cao lần thứ nhất nhất họp tại Bali và kí hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (tháng 2/1976).
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong chính sách đối ngoại Mĩ đã đề ra
A. Chiến lược toàn cầu.
B. Chiến lược đàn áp.
C. Chiến lược tổng lực.
D. Chiến lược viện trợ.
Câu 6: Điểm giống nhau về bối cảnh ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) là gì?
A. Chịu hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế giới lần thứ 2.
B. Chịu sự chi phối nặng nề của Mĩ.
C. Xu thế toàn cầu hóa và khuynh hướng liên kết khu vực.
D. Chống lại sự can thiệp của các nước khác.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không đúng với tình hình Đông Nam Á những năm 90 của thế kỷ XX?
A. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương và ASEAN ngày càng căng thẳng.
B. ASEAN chuyển trong tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế.
C. Vấn đề Cam pu chia được giải quyết.
D. Xu hướng mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.