• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

Câu 7: Vùng gò đồi ở các tỉnh Bắc Trung Bộ thích hợp nhất : A. chăn nuôi gia cầm . B. trồng cây lương thực. C. nuôi trồng thủy, hải sản D. khai thác lâm sản Câu 8 : Ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu của Bắc Trung Bộ là : A. cơ khí và sản xuất hàng tiêu dùng. B. sản xuất vật liệu xây dựng và luyện kim. C. khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. D. khai khoáng và chế biến lương thực thực phẩm. Câu 9: Nơi sản xuất lúa chủ yếu của Bắc Trung Bộ là : A. vùng núi trung bình phía tây. B . vùng gò đồi phía tây. C. vùng biển phía đông. D. dãi đồng bằng ven biển. Câu 10: Khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến nông nghiệp của vùng duyên Hải Nam Trung Bộ: A. bị gió Lào tác động trong mùa hè. B. đất đai bị rửa trôi, xói mòn nghiêm trọng. C. đồng bằng nhỏ hẹp, sa mạc hóa, khô hạn, bão, lũ. D. ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc về mùa đông. Câu 11: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 12: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc: A. Tỉnh quảng Nam và Quảng Ngãi. B. Tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên. C. TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa. D. Tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận. Câu 13: Khoáng sản chính của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A. Sắt, đá vôi, cao lanh. B. Than nâu, mangan, thiếc. C. Đồng, Apatít, vàng. D. Cát thủy tinh, ti tan, vàng. Câu 14: Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh: A. Ninh Thuận B. Bình Thuận C. Khánh Hòa D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 15: Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Có bờ biển dài hơn B. Nhiều tàu thuyền hơn C. Nhiều ngư trường hơn D. Khí hậu thuận lợi hơn Câu 16: Cả hai vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có những điểm giống nhau về nguồn lợi biển là: A. Khai thác tổ yến B. Làm muối C. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản D. Khai thác bãi tắm Câu 17: Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo. B. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện. C. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm. D. Tăng cường khai thác và chế biến lâm sản. Câu 18: Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên là: A. Giáp 2 quốc gia. B. Giáp 2 vùng kinh tế. C. Không giáp biển. D. Giáp Đông Nam Bộ.

1 đáp án
21 lượt xem

Câu 1: Số dân nước ta đến năm 2002 là: A. 79,7 triệu người ; B. 80,7 triệu người ; C. 86.7 triệu người ; D. 87 triệu người Câu 2: Việt Nam là một quốc gia có bao nhiêu dân tộc, có tất cả: A. 45 dân tộc B. 48 dân tộc C. 54 dân tộc D. 58 dân tộc. Câu 3: Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số trong giai đoạn: A. Từ 1945 trở về trước C. Trừ 1945 đến 1954 B. Từ những năm 50 đến hết thế kỷ XX D. Từ năm 2000 đến nay. Câu 4: Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung trong hoạt động: A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Dịch vụ D. Cả ba lĩnh vực bằng nhau. Câu 5: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở ba mặt chủ yếu là: A. Chuyển dịch cơ cấu về: Ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế. B. Chuyển dịch cơ cấu về: Ngành, lao động, thành phần kinh tế. C. Chuyển dịch cơ cấu về: Ngành, lãnh thổ, lao động. Câu 6: Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là: A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Hồng B. Biên Hòa và Thành phố Hồ Chí Minh C. Đà Nẵng và Hà Nội. D. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Câu 7: Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là: A. Dịch vụ tiêu dùng B. Dịch vụ sản xuất C. Dịch vụ công cộng D. Ba loại hình ngang bằng nhau. Câu 8: Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình nào? A. Đường bộ, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường ống. B. Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không và đường ống. C. Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không D. Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường ống. Câu 9: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp các vùng kinh tế: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Nam Trung Bộ. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Biển Đông. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. Câu 10: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là: A. Ba dan B. Mùn núi cao C. Phù sa D. Phù sa cổ. Câu 11: Loại cây công nghiệp Tây Nguyên trồng ít hơn Trung Du miền núi Bắc Bộ là: A. Cà phê B. Chè C. Cao su D. Điều. Câu 12: Một bác sĩ mở phòng mạch tư thuộc loại hình dịch vụ nào? A. Dịch vụ sản xuất B. Dịch vụ tiêu dùng C. Dịch vụ công cộng D. Không thuộc loại hình nào Câu 13.Loại hình giao thông vận tải có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa A. Đường sắt B. Đường bộ C. Đường sông. D. Đường hàng không Câu 14.Tỉnh nào ở Trung du miền núi Bắc bộ là tỉnh duy nhất giáp biển: A. Hà Giang. B. Điện Biên C. Quảng Ninh D. Tuyên Quang. Câu 15. Hoạt động nội thương tập trung chủ yếu ở vùng: A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên D. Trung du miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ. Câu 16. Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là: A.Tài nguyên khoáng sản. B.Tài nguyên nước. C.Tài nguyên biển. D. Tài nguyên đất Câu 17: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là: A. đất phù sa màu mỡ. B. nguồn nước mặt phong phú. C. khí hậu có một mùa đông lạnh. D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê. Câu 18: Vùng không tiếp giáp với đồng bằng sông Hồng là : A. Trung du miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ C. Vịnh Bắc Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 19: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của ĐBSH là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. công nghiệp khai thác than và dầu khí. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 20: Hai trung tâm công nghiệp hàng đầu ở ĐBSH là A. Hà Nội và Vĩnh Yên. B. Hà Nội và Hải Dương. C. Hà Nội và Hải Phòng. D. Hà Nội và Nam Định. Câu 21: Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH là A. Tam Cốc – Bích Động. B. Núi Lang Biang, mũi Né. C. Côn Sơn, Cúc Phương. D. Đồ Sơn, Cát Bà. Câu 22: Tình nào sau đây không thuộc ĐBSH ? A.Hà Nội B. Thái Bình C. Hải Phòng D. Quảng Ninh Câu 23: Đồng bằng sông Hồng có A. năng suất lúa cao nhất nước. B. diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước. C. sản lượng lúa lớn nhất cả nước. D. chất lượng lúa tốt nhất cả nước. Câu 24: Hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng của vùng ĐBSH là A. Hà Nội và Vĩnh Yên. B. Hà Nội và Hải Dương. C. Hà Nội và Hải Phòng. D. Hà Nội và Nam Định. Câu 25: Tài nguyên quý giá nhất của vùng đồng bằng sông Hồng là A. đất phù sa. B. khoáng sản. C. nguồn lợi sinh vật biển. D. hang động đá vôi.

1 đáp án
21 lượt xem

Câu 1. Dân tộc nào ở nước ta có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước nhất? A. Mường.  B. Tày.  C. Ê - đê. D. Kinh. Câu 2. Dân tộc nào có số dân đông nhất ở nước ta? A. Kinh.  B. Mường. C. Tày.  D. Thái. Câu 3. Dân tộc H’Mông phân bố tập trung nhiều nhất ở đâu? A. Đồng bằng sông Hồng.  B. Trường Sơn - Tây Nguyên. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.  D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 4. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là A. số lượng quá đông và tăng nhanh. B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao. D. trình độ chuyên môn còn hạn chế. Câu 5. Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở A. khu vực miền núi, trung du.  B. khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên. C. trung du, miền núi Bắc Bộ.  D. đồng bằng, trung du và duyên hải. Câu 6. Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam được thể hiện ở A. truyền thống sản xuất. B. ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán. C. trình độ khoa học kĩ thuật. D.trình độ thâm canh. Câu 7. Các dân tộc ít người của nước ta phân bố chủ yếu ở A. đồng bằng.  B. quần đảo. C. duyên Hải.  D. Trung du và miền núi. Câu 8. Sự bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn nào sau đây? A. Đầu thế kỉ XX.  B. Cuối thế kỉ XIX. C. Nửa cuối thế kỉ XX.  D. Đầu thế kỉ XXI. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất trong các đô thị sau? A. Thanh Hóa.  B. Quy Nhơn.  C. Nha Trang.  D. Đà Nẵng. Câu 10. Thành tựu của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở nước ta là A. giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên.  B. cơ cấu dân số trẻ.  C. tỉ lệ sinh rất cao. D. quy mô dân số lớn và tăng. Câu 11. Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại A. nhỏ. B. vừa. C. vừa và lớn. D. vừa và nhỏ. Câu 12. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 13. Nguồn lao động nước ta hiện nay còn hạn chế về A. sự cần cù, sáng tạo. B. khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật. C. tác phong công nghiệp. D. kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 14. Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là A. nông, lâm, ngư nghiệp.  B. dịch vụ và nông nghiệp. C. dịch vụ và công nghiệp.  D. công nghiệp - xây dựng. Câu 15. Mật độ dân số nước ta có xu hướng A. ít biến động.  B. ngày càng giảm. C. ngày càng tăng.  D. tăng giảm không đều. Câu 16. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm.  B. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 tăng. C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều giảm. D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăng. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta? A. Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung. B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao. D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết số dân thành thị nước ta năm 2007 là bao nhiêu triệu người? A. 18,77.  B. 20,87. C. 22,34.  D. 23,37. Câu 19. Quần cư nông thôn không có đặc điểm nào sau đây? A. Có mật độ dân số thấp. B. Sống theo làng mạc, thôn xóm. C. Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự. D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa nước ta? A. Các đô thị ở nước ta có quy mô lớn và rất lớn. B. Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển. C. Kinh tế chính là hoạt động công nghiệp và dịch vụ. D. Quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Câu 21. Dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho sinh sống chủ yếu ở A. đồng bằng sông Hồng. B. cực Nam Trung Bộ. C. Trường Sơn và Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Cửu Long. Câu 22. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống? A. 51.  B. 52.  C. 53.  D. 54. Câu 23. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta không phải là A. nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.  B. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. C. chủ yếu là lao động có tay nghề cao.  D. có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố dân cư nước ta? A. Dân cư phân bố không đều trên phạm vi cả nước.  B. Phần lớn dân cư sinh sống ở khu vực thành thị. C. Dân cư phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. D. Mật độ dân số ở miền núi thấp hơn ở đồng bằng. Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta hiện nay là A. Tây Nguyên.  B. Tây Bắc.  C. Đông Bắc.  D. Đông Nam Bộ. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu vực kinh tế nào có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta? A. Dịch vụ và công nghiệp.  B. Dịch vụ. C. Nông nghiệp. D. Công nghiệp - xây dựng. Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta hiện nay? A. Quy mô dân số lớn.  B. Cơ cấu dân số vàng.  C. Nhiều thành phần dân tộc. D. Dân số đang tăng rất chậm. .

2 đáp án
39 lượt xem

Giýp ạ Câu 1: Trong nền văn hóa Việt Nam, nền văn hóa của các dân tộc thiểu số có vị trí. A. Bổ sung làm hoàn chỉnh nền văn hóa Việt Nam. B. Làm cho nền văn hóa Việt Nam muôn màu, muôn vẻ. C. Góp phần quan trọng trong sự hình thành nền văn hóa Việt Nam. D. Trở thành bộ phận riêng của nền văn hóa Việt Nam. Câu 2: Nghề thủ công của các dân tộc Thái, Tày là. A. Làm đồ gốm. B. Dệt thổ cẩm. C. Khảm bạc. D. Trạm trổ. Câu 3: Nét Văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt. A. Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán. B. Kinh nghiệm lao động sản xuất, ngôn ngữ. C. Các nghề truyền thống của mỗi dân tộc,trang phục. D. Ngôn ngữ, trang phục, đia bàn cư trú. Câu 4: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả. A. Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường. B. Chất lượng cuộc sống của người dân giảm. C. Hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng. D. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn. Câu 5: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là. A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại. Câu 6: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích. A. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô. B. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng. C. Phát triển nhiều giống cây trồng mới. D. Dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp. Câu 7: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là. A. Điều kiện tự nhiên - xã hội. B. Điều kiện tự nhiên. C. Điều kiện kinh tế - xã hội. D. Điều kiện tự nhiên và kinh tế. Câu 8: Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang. A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. B. Phát triển đa dạng cây trồng. C. Tận dụng triệt để tài nguyên đất. D. Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 9: Rừng phòng hộ có chức năng. A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường. B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường. C. Bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất. D. Bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai. Câu 10: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là. A. Sức ép thị trường trong và ngoài nước. B. Sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên. C. Sự phát triển và phân bố của dân cư. D. Tay nghề lao động ngày càng được nâng cao. Câu 11: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn nước ta cao hơn thành thị do. A. Ở nông thôn khó áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. B. Nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động. C. Mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp. D. Quan niệm "Trời sinh voi, trời sinh cỏ" còn phổ biến. Câu 12: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì. A. Có nhiều loại phân bón mới. B. Thời tiết thay đổi thất thường. C. Lai tạo được nhiều giống lúa mới. D. Nhiều đất phù sa màu mỡ. Câu 13: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng. A. Thúc đẩy sự tăng trường kinh tế. B. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. D. Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Câu 14: Hiện nay ngành dịch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh vì. A. Thu nhập của người dân ngày càng tăng. B. Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa. C. Hệ thống giao thông vận tải ngày càng mở rộng. D. Trình độ dân trí ngày càng cao. Câu 15: Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện. A. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt. B. Trình độ công nghệ cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. C. Lao động lành nghề, nhiều máy móc hiện đại, giao thông phát triển. D. Phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, sơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt. Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì. A. Ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển. B. Nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại. C. Đường biển ngày càng hoàn thiện hơn. D. Nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh. Câu 17: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới ngành dịch vụ có vai trò quan trọng nhất là. A. Bưu chính viễn thông. B. Giao thông vận tải. C. Khách sạn, nhà hàng. D. Tài chính tín dụng. Câu 18: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do. A. Định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng. B. Sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng. C. Vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng. D. Trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng. Câu 19: Đối với nền kinh tế - xã hội ngoại thương có tác dụng. A. Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất đại trà. B. Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, cải thiện đời sống nhân dân, đổi mới công nghệ. C. Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ. D. Giải quyết đầu vào cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất đại trà.

2 đáp án
21 lượt xem