• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Câu 7: Vùng gò đồi ở các tỉnh Bắc Trung Bộ thích hợp nhất : A. chăn nuôi gia cầm . B. trồng cây lương thực. C. nuôi trồng thủy, hải sản D. khai thác lâm sản Câu 8 : Ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu của Bắc Trung Bộ là : A. cơ khí và sản xuất hàng tiêu dùng. B. sản xuất vật liệu xây dựng và luyện kim. C. khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. D. khai khoáng và chế biến lương thực thực phẩm. Câu 9: Nơi sản xuất lúa chủ yếu của Bắc Trung Bộ là : A. vùng núi trung bình phía tây. B . vùng gò đồi phía tây. C. vùng biển phía đông. D. dãi đồng bằng ven biển. Câu 10: Khó khăn về tự nhiên ảnh hưởng đến nông nghiệp của vùng duyên Hải Nam Trung Bộ: A. bị gió Lào tác động trong mùa hè. B. đất đai bị rửa trôi, xói mòn nghiêm trọng. C. đồng bằng nhỏ hẹp, sa mạc hóa, khô hạn, bão, lũ. D. ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc về mùa đông. Câu 11: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 12: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc: A. Tỉnh quảng Nam và Quảng Ngãi. B. Tỉnh Bình Định và tỉnh Phú Yên. C. TP Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa. D. Tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận. Câu 13: Khoáng sản chính của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A. Sắt, đá vôi, cao lanh. B. Than nâu, mangan, thiếc. C. Đồng, Apatít, vàng. D. Cát thủy tinh, ti tan, vàng. Câu 14: Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh: A. Ninh Thuận B. Bình Thuận C. Khánh Hòa D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 15: Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Có bờ biển dài hơn B. Nhiều tàu thuyền hơn C. Nhiều ngư trường hơn D. Khí hậu thuận lợi hơn Câu 16: Cả hai vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có những điểm giống nhau về nguồn lợi biển là: A. Khai thác tổ yến B. Làm muối C. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản D. Khai thác bãi tắm Câu 17: Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo. B. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện. C. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm. D. Tăng cường khai thác và chế biến lâm sản. Câu 18: Điểm đặc biệt nhất về vị trí địa lý của Tây Nguyên là: A. Giáp 2 quốc gia. B. Giáp 2 vùng kinh tế. C. Không giáp biển. D. Giáp Đông Nam Bộ.

1 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Số dân nước ta đến năm 2002 là: A. 79,7 triệu người ; B. 80,7 triệu người ; C. 86.7 triệu người ; D. 87 triệu người Câu 2: Việt Nam là một quốc gia có bao nhiêu dân tộc, có tất cả: A. 45 dân tộc B. 48 dân tộc C. 54 dân tộc D. 58 dân tộc. Câu 3: Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số trong giai đoạn: A. Từ 1945 trở về trước C. Trừ 1945 đến 1954 B. Từ những năm 50 đến hết thế kỷ XX D. Từ năm 2000 đến nay. Câu 4: Phân theo cơ cấu lao động, nguồn lao động nước ta chủ yếu tập trung trong hoạt động: A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Dịch vụ D. Cả ba lĩnh vực bằng nhau. Câu 5: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở ba mặt chủ yếu là: A. Chuyển dịch cơ cấu về: Ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế. B. Chuyển dịch cơ cấu về: Ngành, lao động, thành phần kinh tế. C. Chuyển dịch cơ cấu về: Ngành, lãnh thổ, lao động. Câu 6: Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là: A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Hồng B. Biên Hòa và Thành phố Hồ Chí Minh C. Đà Nẵng và Hà Nội. D. Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Câu 7: Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là: A. Dịch vụ tiêu dùng B. Dịch vụ sản xuất C. Dịch vụ công cộng D. Ba loại hình ngang bằng nhau. Câu 8: Giao thông vận tải ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình nào? A. Đường bộ, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường ống. B. Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không và đường ống. C. Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không D. Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường ống. Câu 9: Vùng Đồng bằng Sông Hồng tiếp giáp các vùng kinh tế: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Nam Trung Bộ. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Biển Đông. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. Câu 10: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Tây Nguyên là: A. Ba dan B. Mùn núi cao C. Phù sa D. Phù sa cổ. Câu 11: Loại cây công nghiệp Tây Nguyên trồng ít hơn Trung Du miền núi Bắc Bộ là: A. Cà phê B. Chè C. Cao su D. Điều. Câu 12: Một bác sĩ mở phòng mạch tư thuộc loại hình dịch vụ nào? A. Dịch vụ sản xuất B. Dịch vụ tiêu dùng C. Dịch vụ công cộng D. Không thuộc loại hình nào Câu 13.Loại hình giao thông vận tải có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa A. Đường sắt B. Đường bộ C. Đường sông. D. Đường hàng không Câu 14.Tỉnh nào ở Trung du miền núi Bắc bộ là tỉnh duy nhất giáp biển: A. Hà Giang. B. Điện Biên C. Quảng Ninh D. Tuyên Quang. Câu 15. Hoạt động nội thương tập trung chủ yếu ở vùng: A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên D. Trung du miền núi Bắc Bộ và Đông Nam Bộ. Câu 16. Tài nguyên quý giá nhất của vùng Đồng bằng sông Hồng là: A.Tài nguyên khoáng sản. B.Tài nguyên nước. C.Tài nguyên biển. D. Tài nguyên đất Câu 17: Thế mạnh về tự nhiên tạo cho ĐBSH có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là: A. đất phù sa màu mỡ. B. nguồn nước mặt phong phú. C. khí hậu có một mùa đông lạnh. D. địa hình bằng phẳng và hệ thống đê. Câu 18: Vùng không tiếp giáp với đồng bằng sông Hồng là : A. Trung du miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ C. Vịnh Bắc Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 19: Ngành công nghiệp trọng điểm không phải của ĐBSH là A. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. B. công nghiệp khai thác than và dầu khí. C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. công nghiệp cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 20: Hai trung tâm công nghiệp hàng đầu ở ĐBSH là A. Hà Nội và Vĩnh Yên. B. Hà Nội và Hải Dương. C. Hà Nội và Hải Phòng. D. Hà Nội và Nam Định. Câu 21: Những địa điểm du lịch hấp dẫn không phải của ĐBSH là A. Tam Cốc – Bích Động. B. Núi Lang Biang, mũi Né. C. Côn Sơn, Cúc Phương. D. Đồ Sơn, Cát Bà. Câu 22: Tình nào sau đây không thuộc ĐBSH ? A.Hà Nội B. Thái Bình C. Hải Phòng D. Quảng Ninh Câu 23: Đồng bằng sông Hồng có A. năng suất lúa cao nhất nước. B. diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước. C. sản lượng lúa lớn nhất cả nước. D. chất lượng lúa tốt nhất cả nước. Câu 24: Hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng của vùng ĐBSH là A. Hà Nội và Vĩnh Yên. B. Hà Nội và Hải Dương. C. Hà Nội và Hải Phòng. D. Hà Nội và Nam Định. Câu 25: Tài nguyên quý giá nhất của vùng đồng bằng sông Hồng là A. đất phù sa. B. khoáng sản. C. nguồn lợi sinh vật biển. D. hang động đá vôi.

1 đáp án
12 lượt xem