• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Dân tộc nào ở nước ta có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước nhất? A. Mường.  B. Tày.  C. Ê - đê. D. Kinh. Câu 2. Dân tộc nào có số dân đông nhất ở nước ta? A. Kinh.  B. Mường. C. Tày.  D. Thái. Câu 3. Dân tộc H’Mông phân bố tập trung nhiều nhất ở đâu? A. Đồng bằng sông Hồng.  B. Trường Sơn - Tây Nguyên. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.  D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 4. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là A. số lượng quá đông và tăng nhanh. B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao. D. trình độ chuyên môn còn hạn chế. Câu 5. Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở A. khu vực miền núi, trung du.  B. khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên. C. trung du, miền núi Bắc Bộ.  D. đồng bằng, trung du và duyên hải. Câu 6. Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam được thể hiện ở A. truyền thống sản xuất. B. ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán. C. trình độ khoa học kĩ thuật. D.trình độ thâm canh. Câu 7. Các dân tộc ít người của nước ta phân bố chủ yếu ở A. đồng bằng.  B. quần đảo. C. duyên Hải.  D. Trung du và miền núi. Câu 8. Sự bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn nào sau đây? A. Đầu thế kỉ XX.  B. Cuối thế kỉ XIX. C. Nửa cuối thế kỉ XX.  D. Đầu thế kỉ XXI. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất trong các đô thị sau? A. Thanh Hóa.  B. Quy Nhơn.  C. Nha Trang.  D. Đà Nẵng. Câu 10. Thành tựu của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở nước ta là A. giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên.  B. cơ cấu dân số trẻ.  C. tỉ lệ sinh rất cao. D. quy mô dân số lớn và tăng. Câu 11. Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại A. nhỏ. B. vừa. C. vừa và lớn. D. vừa và nhỏ. Câu 12. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 13. Nguồn lao động nước ta hiện nay còn hạn chế về A. sự cần cù, sáng tạo. B. khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật. C. tác phong công nghiệp. D. kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 14. Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là A. nông, lâm, ngư nghiệp.  B. dịch vụ và nông nghiệp. C. dịch vụ và công nghiệp.  D. công nghiệp - xây dựng. Câu 15. Mật độ dân số nước ta có xu hướng A. ít biến động.  B. ngày càng giảm. C. ngày càng tăng.  D. tăng giảm không đều. Câu 16. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm.  B. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 tăng. C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều giảm. D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăng. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta? A. Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung. B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao. D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết số dân thành thị nước ta năm 2007 là bao nhiêu triệu người? A. 18,77.  B. 20,87. C. 22,34.  D. 23,37. Câu 19. Quần cư nông thôn không có đặc điểm nào sau đây? A. Có mật độ dân số thấp. B. Sống theo làng mạc, thôn xóm. C. Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự. D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa nước ta? A. Các đô thị ở nước ta có quy mô lớn và rất lớn. B. Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển. C. Kinh tế chính là hoạt động công nghiệp và dịch vụ. D. Quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Câu 21. Dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho sinh sống chủ yếu ở A. đồng bằng sông Hồng. B. cực Nam Trung Bộ. C. Trường Sơn và Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Cửu Long. Câu 22. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống? A. 51.  B. 52.  C. 53.  D. 54. Câu 23. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta không phải là A. nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.  B. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. C. chủ yếu là lao động có tay nghề cao.  D. có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố dân cư nước ta? A. Dân cư phân bố không đều trên phạm vi cả nước.  B. Phần lớn dân cư sinh sống ở khu vực thành thị. C. Dân cư phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. D. Mật độ dân số ở miền núi thấp hơn ở đồng bằng. Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta hiện nay là A. Tây Nguyên.  B. Tây Bắc.  C. Đông Bắc.  D. Đông Nam Bộ. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu vực kinh tế nào có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta? A. Dịch vụ và công nghiệp.  B. Dịch vụ. C. Nông nghiệp. D. Công nghiệp - xây dựng. Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta hiện nay? A. Quy mô dân số lớn.  B. Cơ cấu dân số vàng.  C. Nhiều thành phần dân tộc. D. Dân số đang tăng rất chậm. .

2 đáp án
9 lượt xem

Giýp ạ Câu 1: Trong nền văn hóa Việt Nam, nền văn hóa của các dân tộc thiểu số có vị trí. A. Bổ sung làm hoàn chỉnh nền văn hóa Việt Nam. B. Làm cho nền văn hóa Việt Nam muôn màu, muôn vẻ. C. Góp phần quan trọng trong sự hình thành nền văn hóa Việt Nam. D. Trở thành bộ phận riêng của nền văn hóa Việt Nam. Câu 2: Nghề thủ công của các dân tộc Thái, Tày là. A. Làm đồ gốm. B. Dệt thổ cẩm. C. Khảm bạc. D. Trạm trổ. Câu 3: Nét Văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt. A. Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán. B. Kinh nghiệm lao động sản xuất, ngôn ngữ. C. Các nghề truyền thống của mỗi dân tộc,trang phục. D. Ngôn ngữ, trang phục, đia bàn cư trú. Câu 4: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả. A. Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường. B. Chất lượng cuộc sống của người dân giảm. C. Hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng. D. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn. Câu 5: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là. A. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại. Câu 6: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích. A. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô. B. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng. C. Phát triển nhiều giống cây trồng mới. D. Dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp. Câu 7: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là. A. Điều kiện tự nhiên - xã hội. B. Điều kiện tự nhiên. C. Điều kiện kinh tế - xã hội. D. Điều kiện tự nhiên và kinh tế. Câu 8: Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang. A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. B. Phát triển đa dạng cây trồng. C. Tận dụng triệt để tài nguyên đất. D. Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 9: Rừng phòng hộ có chức năng. A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường. B. Phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường. C. Bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất. D. Bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai. Câu 10: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là. A. Sức ép thị trường trong và ngoài nước. B. Sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên. C. Sự phát triển và phân bố của dân cư. D. Tay nghề lao động ngày càng được nâng cao. Câu 11: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nông thôn nước ta cao hơn thành thị do. A. Ở nông thôn khó áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. B. Nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động. C. Mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp. D. Quan niệm "Trời sinh voi, trời sinh cỏ" còn phổ biến. Câu 12: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì. A. Có nhiều loại phân bón mới. B. Thời tiết thay đổi thất thường. C. Lai tạo được nhiều giống lúa mới. D. Nhiều đất phù sa màu mỡ. Câu 13: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng. A. Thúc đẩy sự tăng trường kinh tế. B. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. D. Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Câu 14: Hiện nay ngành dịch vụ Việt Nam phát triển khá nhanh vì. A. Thu nhập của người dân ngày càng tăng. B. Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa. C. Hệ thống giao thông vận tải ngày càng mở rộng. D. Trình độ dân trí ngày càng cao. Câu 15: Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện. A. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt. B. Trình độ công nghệ cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. C. Lao động lành nghề, nhiều máy móc hiện đại, giao thông phát triển. D. Phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, sơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt. Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì. A. Ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển. B. Nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại. C. Đường biển ngày càng hoàn thiện hơn. D. Nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh. Câu 17: Để góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới ngành dịch vụ có vai trò quan trọng nhất là. A. Bưu chính viễn thông. B. Giao thông vận tải. C. Khách sạn, nhà hàng. D. Tài chính tín dụng. Câu 18: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do. A. Định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng. B. Sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng. C. Vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng. D. Trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng. Câu 19: Đối với nền kinh tế - xã hội ngoại thương có tác dụng. A. Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất đại trà. B. Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, cải thiện đời sống nhân dân, đổi mới công nghệ. C. Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ. D. Giải quyết đầu vào cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất đại trà.

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem