Hiện nay, sự phân bố các dân tộc ở nước ta có gì thay đổi? Tại sao?
2 câu trả lời
Hiện nay, các dân tộc phân bố rỗng rãi trên toàn nước ta:
- dân tộc kinh chiếm đa số phân bố hầu khắp các tỉnh thành
- dân tộc Ê đê, K' ho, M' nông sống chủ yếu ở Tây Nguyên.
- dân tộc Dao, Mường, Hoa sống chủ yếu tại vùng núi cao ở Bắc Bộ
- các dân tộc khác rải rác khắp các tỉnh thành khác thuộc Việt Nam.
- đa số dân số sống ở thành thị, thành phố
- thưa thớt tại nhưng nơi địa hình khó khăn,...
Lý do:
+ do phong tục tập quán
+ khí hậu
+ thành phố hay nông thôn,....
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc
- Ở vùng thấp: người Tày, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.
- Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.
- Người Mông sống trên các vùng núi cao.
- Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt
- Người Ê – đê ở Đắk Lắk
- Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại
- Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng…
- Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)
- Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm
- Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh
=> Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.