Câu 1. Dân tộc nào ở nước ta có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước nhất? A. Mường.  B. Tày.  C. Ê - đê. D. Kinh. Câu 2. Dân tộc nào có số dân đông nhất ở nước ta? A. Kinh.  B. Mường. C. Tày.  D. Thái. Câu 3. Dân tộc H’Mông phân bố tập trung nhiều nhất ở đâu? A. Đồng bằng sông Hồng.  B. Trường Sơn - Tây Nguyên. C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.  D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 4. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là A. số lượng quá đông và tăng nhanh. B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao. D. trình độ chuyên môn còn hạn chế. Câu 5. Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở A. khu vực miền núi, trung du.  B. khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên. C. trung du, miền núi Bắc Bộ.  D. đồng bằng, trung du và duyên hải. Câu 6. Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam được thể hiện ở A. truyền thống sản xuất. B. ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán. C. trình độ khoa học kĩ thuật. D.trình độ thâm canh. Câu 7. Các dân tộc ít người của nước ta phân bố chủ yếu ở A. đồng bằng.  B. quần đảo. C. duyên Hải.  D. Trung du và miền núi. Câu 8. Sự bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn nào sau đây? A. Đầu thế kỉ XX.  B. Cuối thế kỉ XIX. C. Nửa cuối thế kỉ XX.  D. Đầu thế kỉ XXI. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất trong các đô thị sau? A. Thanh Hóa.  B. Quy Nhơn.  C. Nha Trang.  D. Đà Nẵng. Câu 10. Thành tựu của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở nước ta là A. giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên.  B. cơ cấu dân số trẻ.  C. tỉ lệ sinh rất cao. D. quy mô dân số lớn và tăng. Câu 11. Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại A. nhỏ. B. vừa. C. vừa và lớn. D. vừa và nhỏ. Câu 12. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 13. Nguồn lao động nước ta hiện nay còn hạn chế về A. sự cần cù, sáng tạo. B. khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật. C. tác phong công nghiệp. D. kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 14. Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là A. nông, lâm, ngư nghiệp.  B. dịch vụ và nông nghiệp. C. dịch vụ và công nghiệp.  D. công nghiệp - xây dựng. Câu 15. Mật độ dân số nước ta có xu hướng A. ít biến động.  B. ngày càng giảm. C. ngày càng tăng.  D. tăng giảm không đều. Câu 16. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm.  B. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 tăng. C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều giảm. D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăng. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta? A. Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung. B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao. D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết số dân thành thị nước ta năm 2007 là bao nhiêu triệu người? A. 18,77.  B. 20,87. C. 22,34.  D. 23,37. Câu 19. Quần cư nông thôn không có đặc điểm nào sau đây? A. Có mật độ dân số thấp. B. Sống theo làng mạc, thôn xóm. C. Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự. D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa nước ta? A. Các đô thị ở nước ta có quy mô lớn và rất lớn. B. Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển. C. Kinh tế chính là hoạt động công nghiệp và dịch vụ. D. Quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng cao. Câu 21. Dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho sinh sống chủ yếu ở A. đồng bằng sông Hồng. B. cực Nam Trung Bộ. C. Trường Sơn và Tây Nguyên. D. đồng bằng sông Cửu Long. Câu 22. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống? A. 51.  B. 52.  C. 53.  D. 54. Câu 23. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta không phải là A. nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.  B. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. C. chủ yếu là lao động có tay nghề cao.  D. có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố dân cư nước ta? A. Dân cư phân bố không đều trên phạm vi cả nước.  B. Phần lớn dân cư sinh sống ở khu vực thành thị. C. Dân cư phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. D. Mật độ dân số ở miền núi thấp hơn ở đồng bằng. Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta hiện nay là A. Tây Nguyên.  B. Tây Bắc.  C. Đông Bắc.  D. Đông Nam Bộ. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu vực kinh tế nào có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta? A. Dịch vụ và công nghiệp.  B. Dịch vụ. C. Nông nghiệp. D. Công nghiệp - xây dựng. Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta hiện nay? A. Quy mô dân số lớn.  B. Cơ cấu dân số vàng.  C. Nhiều thành phần dân tộc. D. Dân số đang tăng rất chậm. .

2 câu trả lời

Câu 1. Dân tộc nào ở nước ta có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước nhất?

A. Mường. 

B. Tày. 

C. Ê - đê.

D. Kinh.

Câu 2. Dân tộc nào có số dân đông nhất ở nước ta?

A. Kinh.  B. Mường. C. Tày.  D. Thái.

Câu 3. Dân tộc H’Mông phân bố tập trung nhiều nhất ở đâu?

A. Đồng bằng sông Hồng. 

B. Trường Sơn - Tây Nguyên.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 

D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 4. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là

A. số lượng quá đông và tăng nhanh.

B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn.

C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao.

D. trình độ chuyên môn còn hạn chế.

Câu 5. Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở

A. khu vực miền núi, trung du. 

B. khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên.

C. trung du, miền núi Bắc Bộ. 

D. đồng bằng, trung du và duyên hải.

Câu 6. Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam được thể hiện ở

A. truyền thống sản xuất.

B. ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán.

C. trình độ khoa học kĩ thuật.

D.trình độ thâm canh.

Câu 7. Các dân tộc ít người của nước ta phân bố chủ yếu ở

A. đồng bằng.  B. quần đảo. C. duyên Hải.  D. Trung du và miền núi.

Câu 8. Sự bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn nào sau đây?

A. Đầu thế kỉ XX.  B. Cuối thế kỉ XIX. C. Nửa cuối thế kỉ XX.  D. Đầu thế kỉ XXI.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất trong các đô thị sau?

A. Thanh Hóa.  B. Quy Nhơn.  C. Nha Trang.  D. Đà Nẵng.

Câu 10. Thành tựu của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở nước ta là

A. giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên. 

B. cơ cấu dân số trẻ. 

C. tỉ lệ sinh rất cao.

D. quy mô dân số lớn và tăng.

Câu 11. Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại

A. nhỏ. B. vừa. C. vừa và lớn. D. vừa và nhỏ.

Câu 12. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là

A. Trung du miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 13. Nguồn lao động nước ta hiện nay còn hạn chế về

A. sự cần cù, sáng tạo.

B. khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật.

C. tác phong công nghiệp.

D. kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu 14. Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là

A. nông, lâm, ngư nghiệp. 

B. dịch vụ và nông nghiệp.

C. dịch vụ và công nghiệp. 

D. công nghiệp - xây dựng.

Câu 15. Mật độ dân số nước ta có xu hướng

A. ít biến động.  B. ngày càng giảm. C. ngày càng tăng.  D. tăng giảm không đều.

Câu 16. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng

A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm. 

B. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 tăng.

C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều giảm.

D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăng.

ĐÁP ÁN KHÁC NHÓM TUỔI DƯỚI 15 THÌ GIẢM CÒN TRÊN 60 THÌ TĂN

Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta?

A. Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung.

B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao.

D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết số dân thành thị nước ta năm 2007 là bao nhiêu triệu người?

A. 18,77.  B. 20,87. C. 22,34.  D. 23,37.

Câu 19. Quần cư nông thôn không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có mật độ dân số thấp.

B. Sống theo làng mạc, thôn xóm.

C. Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự.

D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp.

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa nước ta?

A. Các đô thị ở nước ta có quy mô lớn và rất lớn.

B. Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển.

C. Kinh tế chính là hoạt động công nghiệp và dịch vụ.

D. Quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng cao.

Câu 21. Dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho sinh sống chủ yếu ở

A. đồng bằng sông Hồng.

B. cực Nam Trung Bộ.

C. Trường Sơn và Tây Nguyên.

D. đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 22. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống?

A. 51.  B. 52.  C. 53.  D. 54.

Câu 23. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta không phải là

A. nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. 

B. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.

C. chủ yếu là lao động có tay nghề cao. 

D. có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố dân cư nước ta?

A. Dân cư phân bố không đều trên phạm vi cả nước. 

B. Phần lớn dân cư sinh sống ở khu vực thành thị.

C. Dân cư phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.

D. Mật độ dân số ở miền núi thấp hơn ở đồng bằng.

Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta hiện nay là

A. Tây Nguyên.  B. Tây Bắc.  C. Đông Bắc.  D. Đông Nam Bộ.

Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu vực kinh tế nào có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta?

A. Dịch vụ và công nghiệp.  B. Dịch vụ. C. Nông nghiệp. D. Công nghiệp - xây dựng.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta hiện nay?

A. Quy mô dân số lớn. 

B. Cơ cấu dân số vàng. 

C. Nhiều thành phần dân tộc.

D. Dân số đang tăng rất chậm.

#Jokim 

#Chúc chủ tus học giỏi nhessss

#Cho mình xin 5 sao và cảm ơn naaa

Câu 1. Dân tộc nào ở nước ta có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước nhất?

A. Mường. 

B. Tày. 

C. Ê - đê.

D. Kinh.

Câu 2. Dân tộc nào có số dân đông nhất ở nước ta?

A. Kinh: chiếm 86,2% dân số

B. Mường.

C. Tày. 

D. Thái.

Câu 3. Dân tộc H’Mông phân bố tập trung nhiều nhất ở đâu?

A. Đồng bằng sông Hồng. 

B. Trường Sơn - Tây Nguyên.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 

D. Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 4. Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta hiện nay là

A. số lượng quá đông và tăng nhanh.

B. tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn.

C. tỉ lệ người lớn biết chữ không cao.

D. trình độ chuyên môn còn hạn chế.

Câu 5. Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở

A. khu vực miền núi, trung du. 

B. khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên.

C. trung du, miền núi Bắc Bộ. 

D. đồng bằng, trung du và duyên hải.

Câu 6. Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Việt Nam được thể hiện ở

A. truyền thống sản xuất.

B. ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán.

C. trình độ khoa học kĩ thuật.

D.trình độ thâm canh.

Câu 7. Các dân tộc ít người của nước ta phân bố chủ yếu ở

A. đồng bằng. 

B. quần đảo.

C. duyên Hải. 

D. Trung du và miền núi.

Câu 8. Sự bùng nổ dân số ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn nào sau đây?

A. Đầu thế kỉ XX. 

B. Cuối thế kỉ XIX.

C. Nửa cuối thế kỉ XX. 

D. Đầu thế kỉ XXI.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất trong các đô thị sau?

A. Thanh Hóa. 

B. Quy Nhơn. 

C. Nha Trang. 

D. Đà Nẵng.

Câu 10. Thành tựu của công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở nước ta là
A. giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên. 
B. cơ cấu dân số trẻ. 
C. tỉ lệ sinh rất cao.
D. quy mô dân số lớn và tăng.

Câu 11. Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại
A. nhỏ.
B. vừa.
C. vừa và lớn.
D. vừa và nhỏ.
Câu 12. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.: từ 501 – 2000 người/km2
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 13. Nguồn lao động nước ta hiện nay còn hạn chế về
A. sự cần cù, sáng tạo.
B. khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật.
C. tác phong công nghiệp.
D. kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 14. Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là
A. nông, lâm, ngư nghiệp. 
B. dịch vụ và nông nghiệp.
C. dịch vụ và công nghiệp. 
D. công nghiệp - xây dựng.
Câu 15. Mật độ dân số nước ta có xu hướng
A. ít biến động. 
B. ngày càng giảm.
C. ngày càng tăng. (265 người/km2 – 2011 đến năm 2015 đã là 277 người/km2).
D. tăng giảm không đều.
Câu 16. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 giảm. 
B. nhóm tuổi dưới 15 tăng; nhóm tuổi trên 60 tăng.
C. nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi trên 60 đều giảm.
D. nhóm tuổi từ 15 đến 59 và nhóm tuổi trên 60 tăng.                                                                         
E. nhóm tuổi dưới 15 giảm; nhóm tuổi trên 60 tăng.

(Câu này khum có đáp án nên mình thêm 1 đáp án nữa)
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung.
B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao.
D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết số dân thành thị nước ta năm 2007 là bao nhiêu triệu người?
A. 18,77. 
B. 20,87.
C. 22,34. 
D. 23,37.
Câu 19. Quần cư nông thôn không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có mật độ dân số thấp.
B. Sống theo làng mạc, thôn xóm.
C. Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự.
D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa nước ta?
A. Các đô thị ở nước ta có quy mô lớn và rất lớn.
B. Phân bố tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển.
C. Kinh tế chính là hoạt động công nghiệp và dịch vụ.
D. Quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng cao.
Câu 21. Dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho sinh sống chủ yếu ở
A. đồng bằng sông Hồng.
B. cực Nam Trung Bộ.
C. Trường Sơn và Tây Nguyên.
D. đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 22. Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống?
A. 51. 
B. 52. 
C. 53. 
D. 54.
Câu 23. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta không phải là
A. nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. 
B. có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
C. chủ yếu là lao động có tay nghề cao. 
D. có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố dân cư nước ta?
A. Dân cư phân bố không đều trên phạm vi cả nước. 
B. Phần lớn dân cư sinh sống ở khu vực thành thị.
C. Dân cư phân bố chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.
D. Mật độ dân số ở miền núi thấp hơn ở đồng bằng.
Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta hiện nay là
A. Tây Nguyên. 
B. Tây Bắc. 
C. Đông Bắc. 
D. Đông Nam Bộ.
Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu vực kinh tế nào có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta?
A. Dịch vụ và công nghiệp. 
B. Dịch vụ.
C. Nông nghiệp.
D. Công nghiệp - xây dựng.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta hiện nay?
A. Quy mô dân số lớn. 
B. Cơ cấu dân số vàng. 
C. Nhiều thành phần dân tộc.

D. Dân số đang tăng rất chậm. 

#hcb 

Mong ad khum xoá

Xin hay nhất nếu được ạ

CHÚC BẠN HỌC TỐT 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

10 lượt xem
2 đáp án
17 giờ trước