• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
16 lượt xem

Câu 40. Lược đồ trí nhớ là A. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách điện tử. B. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách giáo khoa. C. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong óc con người. D. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong máy tính, USB. Câu 41. Lược đồ trí nhớ đường đi có đặc điểm nào sau đây? A. Có điểm đầu, điểm cuối, quãng đường đi và khoảng cách giữa hai điểm. B. Có điểm xuất phát, hướng di chuyển chính và khoảng cách hai điểm đi. C. Có hướng di chuyển, thời gian di chuyển và điểm xuất phát, điểm kết thúc. D. Có điểm đầu, điểm cuối, hướng đi chính và khoảng cách giữa hai điểm. Câu 42. Có những loại lược đồ trí nhớ cơ bản nào sao đây? A. Đường đi và khu vực. B. Khu vực và quốc gia. C. Không gian và thời gian. D. Thời gian và đường đi. Câu 43. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là A. Thiên hà. B. Hệ Mặt Trời. C. Trái Đất. D. Dải ngân hà. Câu 44. Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây? A. Luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng. B. Bất kì thời điểm nào trong ngày cũng nhận được Mặt Trời chiếu sáng suốt 24h. C. Trên Trái Đất khu vực nào cũng có 4 mùa điển hình với ngày đêm dài bằng nhau. D. Trái Đất thực hiện nhiều chuyển động trong một năm nên gây ra nhiều thiên tai. Câu 45. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau? A. 21 giờ. B. 23 giờ. C. 24 giờ. D. 22 giờ. Câu 46. Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ. Câu 47. Nếu đi từ phía Đông sang phía Tây, khi đi qua kinh tuyến 1800 người ta phải A. lùi lại 1 ngày lịch. B. tăng thêm 1 giờ. C. tăng thêm 1 ngày lịch. D. lùi lại 1 giờ. Câu 48. Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng? A. Hai vòng cực đến hai cực. B. Hai cực trên Trái Đất. C. Khu vực quanh hai chí tuyến. D. Khu vực nằm trên xích đạo.

2 đáp án
20 lượt xem

30 điểm Câu 30. Ý nào sau đây không phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? A. Lúa gạo là lương thực chính. B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu. C. Có chữ viết trên cơ sở sáng tạo chữ Phạn. D. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên. Câu 31. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ hình thành ở lưu vực các con sông thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay là A. Chăm-pa. B. Văn Lang. C. Âu Lạc. D. Phù Nam. Câu 32: Sau khi lên ngôi, vua Hùng chia nước ta làm A. 15 bộ. B. 15 tỉnh. C. 15 đạo. D. 15 chiềng, chạ. Câu 33. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang? A. Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương. B. Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng, chạ. C. Tổ chức theo mô hình quân chủ, đơn giản, sơ khai. D. Tổ chức đơn giản, chưa khoa học. Câu 34. Kinh đô của nước Âu Lạc - Phong Khê, nay là A. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội. B. Hát Môn - Phúc Thọ - Hà Nội. C. Tiên Phong - Phổ Yên - Thái Nguyên. D. Mai Phụ - Lộc Hà - Hà Tĩnh. Câu 35. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. kinh tuyến gốc. B. kinh tuyến. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 36. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến cực Bắc có bao nhiêu vĩ tuyến? A. 181. B. 182. C. 180. D. 179. Câu 37. Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây. B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông. C. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây. D. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. Câu 38. Bản đồ là A. hình vẽ thu nhỏ chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. B. hình vẽ thu nhỏ kém tuyệt đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. C. hình vẽ thu nhỏ kém chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. Câu 39. Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là A. 120 km. B. 12 km. C. 120 m. D. 1200 cm.

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Các nguồn tài nguyên đất nước, khí hậu, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp nào A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản C. Công nghiệp vật liệu xây dựng D. Công nghiệp hóa chất Câu 19. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tập trung nhất ở khu vực nào A. Vùng ven biển B. Các thành phố lớn C. Vùng đồng bằng D. Vùng nông thôn Câu 20. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP của nước ta, thời kỳ 1991 - 2002 (%) Năm Khu vực 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 28,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP nước ta, thời kỳ 1991 - 2002 A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ đường Câu 21. Tại sao chăn nuôi bò sữa phân bố ven thành phố. A. Gần nơi tiêu thụ, cơ sở chế biến. B. Giàu có nguồn thức ăn cung cấp. C. Nguồn lao động dồi dào. D. Thích hợp xây dựng trang trại. Câu 22. Sự phân bố các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố nào A. Lịch sử khai thác lãnh thổ. B. Phân bố dân cư C. Khí hậu thuận lợi D. Mạng lưới Giao thông vận tải Câu 23. Các loại khoáng sản nhiên liệu là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp nào: A. Công nghiệp năng lượng, hóa chất B. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu C. Công nghiệp vật liệu xây dựng D. Công nghiệp hóa chất Câu 24. Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện. A. Phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt. B. Lao động lành nghề, nhiều máy móc hiện đại, giao thông phát triển. C. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt. D. Trình độ công nghệ cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Câu 26. Đâu không phải khó khăn mà ngành thủy sản nước ta gặp phải A. Ngư dân nước ta còn chưa có kinh nghiệm bám biển. B. Nước ta không có các ngư trường trọng điểm C. Môi trường biển suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm D. Thiếu vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật Câu 27. Thuận lợi chủ yếu của biển nước ta đối với khai thác thủy sản là có A. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng. B. vùng biển rộng, nhiều đảo ven bờ. C. các ngư trường lớn, tài nguyên sinh vật phong phú. D. đường bờ biển dài, nhiều bãi biển. Câu 28. Trong cơ cấu các ngành công nghiệp trọng điểm, ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất A. Dệt may B. Vật liệu xây dựng C. Chế biến lương thực, thực phẩm D. Hóa chất Câu 29. Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào? A. 1992 B. 1986 C. 1975 D. 2000 Câu 30. Các loại khoáng sản nhiên liệu là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp nào: A. Công nghiệp hóa chất B. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu C. Công nghiệp vật liệu xây dựng D. Công nghiệp năng lượng, hóa chất Câu 31. Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là. A. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoị B. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước. C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. Câu 32. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta là A. 2360km B. 6320 km C. 2632 km D. 3260km Câu 33. Việc tăng cường xây dựng thuỷ lợi ở nước ta nhằm mục đích gì? A. Dễ dàng áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp B. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô. C. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng. D. Phát triển nhiều giống cây trồng mới. Câu 34. Hiện nay mỗi năm nước ta sản xuất bao nhiêu sản lượng điện? A. 30 tỉ kwh B. 3 tỉ kwh C. 4 tỉ kwh D. 40 tỉ kwh Câu 35. Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ C. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long Câu 36. Tài nguyên đất nước ta rất đa dạng, trong đó 2 nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là A. Đất phù sa, đất feralit. B. Đất cát, đất mặn C. Đất phù sa, đất mặn D. Đất mặn, đất đỏ badan Câu 37. Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do A. đa dạng hóa thị trường và tăng cường sự quản lí của nhà nước. B. nhu cầu tiêu dùng của dân cư và nguồn vốn đầu tư tăng nhanh. C. khai thác tài nguyên hiệu quả, tăng nhanh chất lượng sản phẩm. D. tăng cường hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế. Câu 38. Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta là A. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh B. Hà Nội và Cần Thơ C. Hà Nội và Đà Nẵng D. Hà Nội và Hải Phòng Câu 39. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước làng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu, vì: A. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho việc qua lại B. Thuận tiện cho việc bảo vệ an ninh quốc gia C. Phần lớn các biên giới chạy theo đỉnh núi, các hẻm núi. D. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở miền núi Câu 40. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định?

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

2 Nhận định nào sau đây không đúng về điều kiện tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ? A. Vùng có dãy Trường Sơn Bắc cao nhất cả nước. B. Đây là dải đất hẹp ngang, kéo dài. C. Nhiều thiên tai, đặc biệt là bão. D. Tất cả các tỉnh đều có biển và núi. 5 Thiên tai nào dưới đây xảy ra mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ? A. Bão. B. Lũ quét. C. Ngập mặn. D. Rét đậm, rét hại. 21 Ảnh hưởng của dãy Trường Sơn Bắc đến khí hậu của vùng đồng bằng ven biển phía Đông Bắc Trung Bộ là A. đem lại một mùa hè nóng, mưa nhiều. B. đem lại một mùa đông lạnh, ít mưa. C. gây hiệu ứng phơn khô nóng vào đầu mùa hạ. D. đem lại lượng mưa lớn vào đầu mùa hạ. 22 Lũ ở vùng Bắc Trung Bộ thường có đặc điểm lên rất nhanh và đột ngột. Nguyên nhân là do A. sông ngòi có dạng nan quạt nên nước ở các nhánh sông tập trung nhanh. B. sông ngòi ngắn, dốc kết hợp mưa lũ tập trung. C. nhiều con sông lớn lượng mưa lớn quanh năm. D. vùng đồng bằng có địa hình thấp trũng, khó thoát nước. 25 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, em hãy cho biết đảo nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Đảo Cô Tô. B. Đảo Bạch Long Vĩ. C. Đảo Cồn Cỏ. D. Đảo Vân Đồn. 26 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, em hãy cho biết tuyến đường ô tô chạy từ thành phố Hà Nội đến thành phố Hải Phòng là A. quốc lộ 5. B. quốc lộ 3. C. quốc lộ 2. D. quốc lộ 1A.

2 đáp án
18 lượt xem

Giúp mình với !!!! Câu 17. Trong số các di sản thế giới được UNESCO công nhận, nhóm di sản nào sau đây thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ: A. Cố đô Huế, Hạ Long. B. Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn. C. Phong Nha – Kẻ Bàng, di tích Mĩ Sơn. D. Cồng chiêng Tây Nguyên, phố cổ Hội An. Câu 18. Nước ta chủ yếu nhập khẩu: A. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu B. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng C. Hàng nông, lâm, thủy sản D. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản Câu 19. Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, tài nguyên nào không phảilà tài nguyên du lịch nhân văn: A. Các công trình kiến trúc B. Các vườn quốc gia C. Văn hóa dân gian D. Các di tích lịch sử Câu 20. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ: A. Có nhiều diện tích đất phù sa. B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. D. Có nguồn sinh vật phong phú. Câu 21. Bên cạnh người Việt và các dân tộc ít người, nước ta còn có nhóm dân cư nào cũng được xem là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam? A. Định cư ở nước ngoài. B. Cư trú trên các vùng núi cao. C. Sinh sống ngoài hải đảo. D. Phân bố dọc biên giới. Câu 22. Cho bảng số liệu: Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm Nhận xét không đúng về tình hình dân số nước ta là A. Tổng số dân tăng liên tục và khá nhanh. B. Dân số nước ta tăng lên khá nhanh nhưng còn biến động. C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm liên tục. D. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm xuống đạt mức dưới 1%. Câu 23. Đâukhông phải là vai trò chủ yếu của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta? A. Giải quyết tốt hơn vấn đề việc làm. B. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế. C. Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. D. Giảm sức ép về vấn đề tài nguyên và môi trường. Câu 24. Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển là do A. điều kiện sống thuận lợi. B. nông nghiệp phát triển. C. lịch sử khai thác lãnh thổ muộn. D. chính sách phân bố dân cư của Nhà nước.

1 đáp án
15 lượt xem

Giúp Minh Với !!!! Câu 7. Ở nước ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu là: A. Nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển. B. Ít có nhiều đồng cỏ rộng, nguồn thức ăn còn thiếu. C. Giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp. D. Cơ sở vật chất cho chăn nuôi đã được cải thiện nhiều. Câu 8. Một trong những tác động của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp: A. Diện tích đất trồng bị thu hẹp. B. Công nghiệp chế biến trở thành ngành trọng điểm. C. Đã đảm bảo được lương thực thực phẩm. D. Diện tích rừng nước ta bị thu hẹp. Câu 9. Ở nước ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu là: A. Nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển. B. Ít có nhiều đồng cỏ rộng, nguồn thức ăn còn thiếu. C. Giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp. D. Cơ sở vật chất cho chăn nuôi đã được cải thiện nhiều. Câu 10. Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với: A. Các đồng cỏ tươi tốtB. Vùng trồng cây ăn quả C. Vùng trồng cây công nghiệpD. Vùng trồng cây lương thực Câu 11. Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là: A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có. B. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ. C. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán. D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thóng đê ven sông. Câu 12. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác? A. Công nghiệp điện tử.B. Công nghiệp hoá chất. C. Công nghiệp thực phẩm.D. Công nghiệp năng lượng. Câu 13. Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là: A. ThanB. Hoá dầu C. Nhiệt điện D. Thuỷ điện. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm: A. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp. B. Có thế mạnh phát triến lâu dài. C. Đem lại hiệu quả kinh tế cao. D. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác Câu 15. Tuyến đường nào sau đây đi qua 6/7 vùng kinh tế của nước ta: A. Đường sắt Thống Nhất và đường 2, 7, 9. B. Quốc lộ 1A và Đường Hồ Chí Minh. C. Đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 1A. D. Đường sắt Thống Nhất và quốc lộ 1A. Câu 16. Sự phân bố các trung tâm thương mại không phụ thuộc vào: A. Quy mô dân số. B. Sức mua của người dân. C. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế. D. Nguồn lao động chất lượng cao.

2 đáp án
18 lượt xem