Tại sao nói vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lại có tiềm năng để phát triển kinh tế biển
2 câu trả lời
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng, tạo thế mở cửa nền kinh tế, góp phần làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ và theo ngành, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.
– Phát triển tuyến quốc lộ 1 và đường sắt Thống Nhất (đường sắt Bắc – Nam), tạo ra trục kinh tế trong phát triển vùng. Nâng cao vai trò là cầu nối của vùng.
– Các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) và đường Hồ Chí Minh, giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới.
– Cùng với phát triển giao thông Đông – Tây, hàng loạt cửa khẩu được mở ra để tăng cường giao lưu với các nước láng giềng, trong đó Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng.
– Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng và hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển.
– Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hoá và tăng cường thu hút khách du lịch.
Vì nam trung bộ nằm trên các đường giao thông,sắt,đường hàng ko và đường biển gầnTP: Hồ Chí Minh nên có nên kinh tế khai thác cực kì thuận tiện
- Vùng biển rộng và đường bờ biển dài.
- Nhiều cảng nước sâu, kín gió
⇒Duyên hải Nam Trung Bộ lại có thế mạnh đặc biệt là khai thác kinh tế biển