Các nguồn tài nguyên đất nước, khí hậu, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp nào A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản C. Công nghiệp vật liệu xây dựng D. Công nghiệp hóa chất Câu 19. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tập trung nhất ở khu vực nào A. Vùng ven biển B. Các thành phố lớn C. Vùng đồng bằng D. Vùng nông thôn Câu 20. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP của nước ta, thời kỳ 1991 - 2002 (%) Năm Khu vực 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 28,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP nước ta, thời kỳ 1991 - 2002 A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ đường Câu 21. Tại sao chăn nuôi bò sữa phân bố ven thành phố. A. Gần nơi tiêu thụ, cơ sở chế biến. B. Giàu có nguồn thức ăn cung cấp. C. Nguồn lao động dồi dào. D. Thích hợp xây dựng trang trại. Câu 22. Sự phân bố các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố nào A. Lịch sử khai thác lãnh thổ. B. Phân bố dân cư C. Khí hậu thuận lợi D. Mạng lưới Giao thông vận tải Câu 23. Các loại khoáng sản nhiên liệu là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp nào: A. Công nghiệp năng lượng, hóa chất B. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu C. Công nghiệp vật liệu xây dựng D. Công nghiệp hóa chất Câu 24. Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện. A. Phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt. B. Lao động lành nghề, nhiều máy móc hiện đại, giao thông phát triển. C. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt. D. Trình độ công nghệ cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Câu 26. Đâu không phải khó khăn mà ngành thủy sản nước ta gặp phải A. Ngư dân nước ta còn chưa có kinh nghiệm bám biển. B. Nước ta không có các ngư trường trọng điểm C. Môi trường biển suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm D. Thiếu vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật Câu 27. Thuận lợi chủ yếu của biển nước ta đối với khai thác thủy sản là có A. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng. B. vùng biển rộng, nhiều đảo ven bờ. C. các ngư trường lớn, tài nguyên sinh vật phong phú. D. đường bờ biển dài, nhiều bãi biển. Câu 28. Trong cơ cấu các ngành công nghiệp trọng điểm, ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất A. Dệt may B. Vật liệu xây dựng C. Chế biến lương thực, thực phẩm D. Hóa chất Câu 29. Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào? A. 1992 B. 1986 C. 1975 D. 2000 Câu 30. Các loại khoáng sản nhiên liệu là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp nào: A. Công nghiệp hóa chất B. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu C. Công nghiệp vật liệu xây dựng D. Công nghiệp năng lượng, hóa chất Câu 31. Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là. A. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoị B. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước. C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. Câu 32. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta là A. 2360km B. 6320 km C. 2632 km D. 3260km Câu 33. Việc tăng cường xây dựng thuỷ lợi ở nước ta nhằm mục đích gì? A. Dễ dàng áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp B. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô. C. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng. D. Phát triển nhiều giống cây trồng mới. Câu 34. Hiện nay mỗi năm nước ta sản xuất bao nhiêu sản lượng điện? A. 30 tỉ kwh B. 3 tỉ kwh C. 4 tỉ kwh D. 40 tỉ kwh Câu 35. Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ C. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long Câu 36. Tài nguyên đất nước ta rất đa dạng, trong đó 2 nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là A. Đất phù sa, đất feralit. B. Đất cát, đất mặn C. Đất phù sa, đất mặn D. Đất mặn, đất đỏ badan Câu 37. Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do A. đa dạng hóa thị trường và tăng cường sự quản lí của nhà nước. B. nhu cầu tiêu dùng của dân cư và nguồn vốn đầu tư tăng nhanh. C. khai thác tài nguyên hiệu quả, tăng nhanh chất lượng sản phẩm. D. tăng cường hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế. Câu 38. Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta là A. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh B. Hà Nội và Cần Thơ C. Hà Nội và Đà Nẵng D. Hà Nội và Hải Phòng Câu 39. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước làng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu, vì: A. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho việc qua lại B. Thuận tiện cho việc bảo vệ an ninh quốc gia C. Phần lớn các biên giới chạy theo đỉnh núi, các hẻm núi. D. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở miền núi Câu 40. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định?

2 câu trả lời

Các nguồn tài nguyên đất nước, khí hậu, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp nào

A. Công nghiệp năng lượng

B. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản

C. Công nghiệp vật liệu xây dựng

D. Công nghiệp hóa chất

Câu 19. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tập trung nhất ở khu vực nào

A. Vùng ven biển

B. Các thành phố lớn

C. Vùng đồng bằng

D. Vùng nông thôn

Câu 20. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP của nước ta, thời kỳ 1991 - 2002 (%) Năm Khu vực 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 28,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP nước ta, thời kỳ 1991 - 2002

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ tròn

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ đường

Câu 21. Tại sao chăn nuôi bò sữa phân bố ven thành phố.

A. Gần nơi tiêu thụ, cơ sở chế biến

. B. Giàu có nguồn thức ăn cung cấp.

C. Nguồn lao động dồi dào.

D. Thích hợp xây dựng trang trại.

Câu 22. Sự phân bố các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố nào

A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

B. Phân bố dân cư

C. Khí hậu thuận lợi

D. Mạng lưới Giao thông vận tải

Câu 23. Các loại khoáng sản nhiên liệu là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp nào:

A. Công nghiệp năng lượng, hóa chất

B. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu

C. Công nghiệp vật liệu xây dựng

D. Công nghiệp hóa chất

Câu 24. Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện.

A. Phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt.

B. Lao động lành nghề, nhiều máy móc hiện đại, giao thông phát triển.

C. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt.

D. Trình độ công nghệ cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 26. Đâu không phải khó khăn mà ngành thủy sản nước ta gặp phải

A. Ngư dân nước ta còn chưa có kinh nghiệm bám biển.

B. Nước ta không có các ngư trường trọng điểm

C. Môi trường biển suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm

D. Thiếu vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật

Câu 27. Thuận lợi chủ yếu của biển nước ta đối với khai thác thủy sản là có

A. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng.

B. vùng biển rộng, nhiều đảo ven bờ.

C. các ngư trường lớn, tài nguyên sinh vật phong phú.

D. đường bờ biển dài, nhiều bãi biển.

Câu 28. Trong cơ cấu các ngành công nghiệp trọng điểm, ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất

A. Dệt may

B. Vật liệu xây dựng

C. Chế biến lương thực, thực phẩm

D. Hóa chất

Câu 29. Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào?

A. 1992

B. 1986

C. 1975

D. 2000

Câu 30. Các loại khoáng sản nhiên liệu là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp nào:

A. Công nghiệp hóa chất

B. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu

C. Công nghiệp vật liệu xây dựng

D. Công nghiệp năng lượng, hóa chất

Câu 31. Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.

A. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoị

B. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước.

C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.

Câu 32. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta là

A. 2360km

 B. 6320 km

C. 2632 km

D. 3260km

Câu 33. Việc tăng cường xây dựng thuỷ lợi ở nước ta nhằm mục đích gì?

A. Dễ dàng áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp

B. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô.

C. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng.

D. Phát triển nhiều giống cây trồng mới.

Câu 34. Hiện nay mỗi năm nước ta sản xuất bao nhiêu sản lượng điện?

A. 30 tỉ kwh

B. 3 tỉ kwh

C. 4 tỉ kwh

D. 40 tỉ kwh

Câu 35. Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta là

A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ

C. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung

D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 36. Tài nguyên đất nước ta rất đa dạng, trong đó 2 nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là

A. Đất phù sa, đất feralit.

B. Đất cát, đất mặn

C. Đất phù sa, đất mặn

.D Đất mặn, đất đỏ badan

Câu 37. Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do

A. đa dạng hóa thị trường và tăng cường sự quản lí của nhà nước.

B. nhu cầu tiêu dùng của dân cư và nguồn vốn đầu tư tăng nhanh.

C. khai thác tài nguyên hiệu quả, tăng nhanh chất lượng sản phẩm.

D. tăng cường hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế.

Câu 38. Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta là

A. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

B. Hà Nội và Cần Thơ

C. Hà Nội và Đà Nẵng

D Hà Nội và Hải Phòng

Câu 39. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước làng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu, vì:

A. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho việc qua lại

B. Thuận tiện cho việc bảo vệ an ninh quốc gia

C. Phần lớn các biên giới chạy theo đỉnh núi, các hẻm núi.

D. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở miền núi

Câu 40. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định?

 Dịch bệnh hại vật nuôi vẫn bị đe dọa

Các nguồn tài nguyên đất nước, khí hậu, nguồn lợi sinh vật biển là cơ sở nguyên liệu để phát triển các ngành công nghiệp nào

A. Công nghiệp năng lượng

B. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản

C. Công nghiệp vật liệu xây dựng

D. Công nghiệp hóa chất

Câu 19. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm tập trung nhất ở khu vực nào

A. Vùng ven biển

B. Các thành phố lớn

C. Vùng đồng bằng

D. Vùng nông thôn

Câu 20. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP của nước ta, thời kỳ 1991 - 2002 (%) Năm Khu vực 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 28,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp - xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP nước ta, thời kỳ 1991 - 2002

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ tròn

C. Biểu đồ miền

D. Biểu đồ đường

Câu 21. Tại sao chăn nuôi bò sữa phân bố ven thành phố.

A. Gần nơi tiêu thụ, cơ sở chế biến

. B. Giàu có nguồn thức ăn cung cấp.

C. Nguồn lao động dồi dào.

D. Thích hợp xây dựng trang trại.

Câu 22. Sự phân bố các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố nào

A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

B. Phân bố dân cư

C. Khí hậu thuận lợi

D. Mạng lưới Giao thông vận tải

Câu 23. Các loại khoáng sản nhiên liệu là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp nào:

A. Công nghiệp năng lượng, hóa chất

B. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu

C. Công nghiệp vật liệu xây dựng

D. Công nghiệp hóa chất

Câu 24. Để phát triển các ngành dịch vụ ở nước ta cần phải có các điều kiện.

A. Phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt.

B. Lao động lành nghề, nhiều máy móc hiện đại, giao thông phát triển.

C. Trình độ công nghệ cao, lao động lành nghề, cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt.

D. Trình độ công nghệ cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 26. Đâu không phải khó khăn mà ngành thủy sản nước ta gặp phải

A. Ngư dân nước ta còn chưa có kinh nghiệm bám biển.

B. Nước ta không có các ngư trường trọng điểm

C. Môi trường biển suy thoái, nguồn lợi thủy sản suy giảm

D. Thiếu vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật

Câu 27. Thuận lợi chủ yếu của biển nước ta đối với khai thác thủy sản là có

A. rừng ngập mặn, các bãi triều rộng.

B. vùng biển rộng, nhiều đảo ven bờ.

C. các ngư trường lớn, tài nguyên sinh vật phong phú.

D. đường bờ biển dài, nhiều bãi biển.

Câu 28. Trong cơ cấu các ngành công nghiệp trọng điểm, ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất

A. Dệt may

B. Vật liệu xây dựng

C. Chế biến lương thực, thực phẩm

D. Hóa chất

Câu 29. Nước ta tiến hành cải cách kinh tế năm nào?

A. 1992

B. 1986

C. 1975

D. 2000

Câu 30. Các loại khoáng sản nhiên liệu là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp nào:

A. Công nghiệp hóa chất

B. Công nghiệp luyện kim đen, luyện kim màu

C. Công nghiệp vật liệu xây dựng

D. Công nghiệp năng lượng, hóa chất

Câu 31. Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là.

A. Mở rộng nền kinh tế đối ngaoị

B. tăng cường quản lí thị trường của nhà nước.

C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.

Câu 32. Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến nước ta là

A. 2360km

 B. 6320 km

C. 2632 km

D. 3260km

Câu 33. Việc tăng cường xây dựng thuỷ lợi ở nước ta nhằm mục đích gì?

A. Dễ dàng áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp

B. Tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô.

C. Tăng năng xuất và sản lượng cây trồng.

D. Phát triển nhiều giống cây trồng mới.

Câu 34. Hiện nay mỗi năm nước ta sản xuất bao nhiêu sản lượng điện?

A. 30 tỉ kwh

B. 3 tỉ kwh

C. 4 tỉ kwh

D. 40 tỉ kwh

Câu 35. Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta là

A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ

B. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ

C. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung

D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 36. Tài nguyên đất nước ta rất đa dạng, trong đó 2 nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là

A. Đất phù sa, đất feralit.

B. Đất cát, đất mặn

C. Đất phù sa, đất mặn

.D Đất mặn, đất đỏ badan

Câu 37. Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do

A. đa dạng hóa thị trường và tăng cường sự quản lí của nhà nước.

B. nhu cầu tiêu dùng của dân cư và nguồn vốn đầu tư tăng nhanh.

C. khai thác tài nguyên hiệu quả, tăng nhanh chất lượng sản phẩm.

D. tăng cường hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế.

Câu 38. Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta là

A. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

B. Hà Nội và Cần Thơ

C. Hà Nội và Đà Nẵng

D Hà Nội và Hải Phòng

Câu 39. Việc thông thương qua lại giữa nước ta với các nước làng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở một số cửa khẩu, vì:

A. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho việc qua lại

B. Thuận tiện cho việc bảo vệ an ninh quốc gia

C. Phần lớn các biên giới chạy theo đỉnh núi, các hẻm núi.

D. Phần lớn biên giới nước ta nằm ở miền núi

Câu hỏi trong lớp Xem thêm