• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 10: Yếu tố nào là chủ yếu gây sự tuần hoàn máu? A. Sự co dãn của tim. C. Sự co bóp của các cơ tĩnh mạch. B. Sự co dãn của động mạch. D. Tác dụng của các van tĩnh mạch. Câu 11: Tỉ lệ bạch cầu trung tính tăng khi cơ thể bị A. nhiễm độc kim loại nặng. C. nhiễm giun sán. B. nhiễm khuẩn cấp tính. D. nhiệt độ cơ thể giảm. Câu 12: Khi buộc dây garô cần chú ý A. buộc cách vết thương khoảng 10 cm về phía tim. B. buộc cách vết thương khoảng 5 cm dưới vết thương. C. sau 10 phút lại nới lỏng dây garô và buộc lại. D. buộc cách vết thương khoảng 5 cm về phía tim. Câu 13: Cơ thể người chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần: đầu, thân, tay chân. C. 2 phần: đầu, thân. B. 4 phần: đầu, cổ, thân, chi. D. 5 phần: đầu, cổ, thân, tay, chân. Câu 14: Cảm ứng là gì? A. Là khả năng phân tích thông tin và trả lời các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh. B. Là khả năng làm phát sinh xung thần kinh và dẫn truyền chúng tới trung khu phân tích. C. Là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin bằng cách phát sinh xung thần kinh. D. Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích của môi trường. Câu 15: Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây? A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin. B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước. C. Gồm các tế bào xếp xít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết. D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng. Câu 16: Cấu tạo của một noron điểu hình gồm A. thân, sợi trục, bao miêlin, sợi nhánh. C. thân, sợi trục, cúc tận cùng. B. thân, sợi trục, sợi nhánh. D. thân, sợi trục, xinap. Câu 17: Hai chức năng cơ bản của noron là A. cảm ứng và phân tích các thông tin. C. cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. B. dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin. D. tiếp nhận và trả lời kích thích. Câu 18: Phản xạ chỉ thực hiện khi A. có kích thích và đủ 5 yếu tố tham gia. C. có kích thích, có 4 yếu tố tham gia. B. không có kích thích, có đủ 5 yếu tố tham gia. D. 5 yếu tố tham gia. Câu 19: Các xương dài ở trẻ em tiếp tục dài ra được là nhờ tác dụng của A. mô xương xốp. B. sụn tăng trưởng. C. màng xương. D. mô xương cứng. Câu 20: Ở trẻ em, tủy đỏ là nơi sản sinh ra A. hồng cầu. B. tiểu cầu. C. bạch cầu limpho. D. kháng thể. Câu 21: Xương có nhiều biến đổi cho sự phát triển tiếng nói ở người là A.xương hàm trên. B. xương mũi. C.xương trán. D. xương hàm dưới. Câu 22: Trong các khớp sau: khớp cổ tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Ngăn tim nào có thành cơ mỏng nhất? A. Tâm nhĩ trái. B. Tâm thất phải. C. Tâm thất trái. D. Tâm nhĩ phải

2 đáp án
50 lượt xem

Câu 26: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là A. do cơ thể không cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. B. do lượng chất thải khí cacbonic quá cao C. do cơ thể cung cấp quá nhiều oxi D. do cơ lâu ngày không tập luyện Câu 27: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Xương to ra về bề ngang là nhờ sự phân chia của các ………. tạo ra các tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương. A. tế bào thần kinh B. tế bào màng xương C. tế bào ở lớp sụn tăng trưởng D. tế bào cơ vân Câu 28: Môi trường trong của cơ thể gồm: A. Máu, nước mô, bạch huyết B. Nước C. Huyết tương D. Muối khoáng Câu 29: Thành phần cấu tạo của máu gồm: A. huyết tương và các tế bào máu B. huyết tương và hồng cầu C. huyết tương và bạch cầu D.huyết tương và tiểu cầu Câu 30: Tế bào limphô B có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu 31: Hệ tuần hoàn được cấu tạo gồm: A. Tim và hệ mạch B. Tim và động mạch C. Tim và tĩnh mạch D. Tim và mao mạch Câu 32. Máu từ phổi về tim rồi tới các cơ quan trong cơ thể có màu đỏ tươi là do: A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều axit lactic C. Chứa nhiều Ôxi D. Chứa nhiều chất dinh dưỡng Câu 33. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể C. kháng nguyên. D. prôtêin độc. Câu 34: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào để bảo vệ cơ thể: A. Limpho T B. Limpho B C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu môno D. Bạch cầu trung tính và Linmpho B Câu 35: Nhóm máu có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác là: A. Máu B B. Máu O C. Máu A D. Máu AB Câu 36: Thời gian mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài: A. 0,3 giây B. 0,1 giây C. 0,8 giây D. 0,4 giây Câu 37: Máu lưu thông được trong động mạch là nhờ vào yếu tố nào dưới đây? A. Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra B. Sức đẩy của tim và sự co dãn của thành mạch C. Sự hút của lồng ngực khi ta hít vào D. Sức đẩy của tim và sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra Câu 38: Sắp xếp vận tốc máu chảy trong mạch theo đúng trình tự A. Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch B. Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch C. Tĩnh mạch > động mạch > mao mạch D. Tĩnh mạch > mao mạch > động mạch Câu 39: Em hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm từ …(1) …  Động mạch phổi  Phổi (trao đổi khí)  Tĩnh mạch phổi  Máu đỏ tươi về ..(2).. A. (1) tâm thất trái; (2): tâm nhĩ phải B. (1) tâm thất phải; (2): tâm nhĩ trái C. (1) tâm nhĩ phải; (2):tâm thất trái D. (1) tâm nhĩ trái; (2): tâm thất phải Câu 40: Giữa tâm thất với tâm nhĩ và tâm thất với động mạch có van, vai trò của nó là gì? A. Đảm bảo máu lưu thông theo một chiều. B. Ngăn cản sự hòa trộn máu C. Đảm bảo máu có thể chảy ngược từ động mạch về tâm thất D. Đẩy máu Câu 41: Hồng cầu có chức năng: A. Duy trì máu ở trạng thái lỏng, tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. B. Tiêu hủy các chất thải, chất dư thừa do tế bào đưa ra C. Vận chuyển O_2 và CO_2 D. Bài tiết các chất thải, các chất dư thừa ra khỏi cơ thể Câu 42: Ở người, sự trao đổi chất với tế bào xảy ra ở loại mạch máu nào? A. Mao mạchB. Tĩnh mạchC. Động mạchD. Mao mạch và Động mạch Câu 43: Khi được tiêm phòng vacxin thủy đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào? A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh Câu 44: Môi trường trong cơ thể có vai trò chính là ? A. Giúp tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Giúp tế bào có hình dạng ổn định C. Giúp tế bào không bị xâm nhập bởi các tác nhân gây hại D. Sinh tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào Câu 45: Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể? A. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương B. Giúp cơ thể giảm thân nhiệt C. Giúp cơ thể tiêu diệt nhanh các loại vi khuẩn D. Giúp cơ thể không mất nước Câu 46. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu: A. Tiểu cầu B. Hồng cầu C. Bạch cầuD. Tiểu cầu và Hồng cầu Câu 47. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu? A. Nhóm máu A B. Nhóm máu O C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 48. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 49. Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. nửa trên bên phải cơ thể. B. nửa dưới bên phải cơ thể. C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. Câu 50: Ở người bình thường, trung bình mỗi phút tim đập bao nhiêu lần ? A. 85 lần B. 75 lần C. 60 lần D. 90 lần

1 đáp án
55 lượt xem

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác? A. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn, có tư duy, tiếng nói và chữ viết. B. Đi bằng hai chân C. Răng phân hóa D. Phần thân có hai khoang: khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành Câu 2: Loài sinh vật nào sau đây hiện đứng đầu về mặt tiến hóa ? A. Con người B. Gôrila C. Đười ươi D. Vượn Câu 3: Vai trò tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan là của hệ cơ quan nào? A. Hệ vận động B. Hệ tuần hoàn C. Hệ bài tiết D. Hệ thần kinh Câu 4: Hệ cơ quan nào dưới đây có chức năng lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài môi trường? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết Câu 5: Loại xương nào sau đây KHÔNG tham gia cấu tạo nên lồng ngực: A. Xương cột sống B. Xương cánh tay C. Xương ức D. Xương sườn Câu 6:Thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: A. Màng sinh chất, ti thể, nhân B. Chất tế bào, riboxon, nhân con C. Nhân, chất tế bào, trung thể D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân Câu 7: Đơn vị cấu tạo của cơ thể là: A. Tế bào B. Cơ quan C. Mô D. Hệ cơ quan Câu 8: Chức năng chính của mô biểu bì là: A. Nâng đỡ, liên kết các cơ quan B. Co, dãn C. Bảo vệ, hấp thụ và tiết D. Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin, điều khiển hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường. Câu 9: Mô là A. tập hợp các cấu trúc có cùng chức năng. B. tập hợp các cấu trúc trong tế bào có cấu tạo gần giống nhau. C. tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau và đảm nhận những chức năng nhất định. D. tập hợp các tế bào có chức năng bảo vệ. Câu 10: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ? A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu Câu 11. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực? A. Bóng đái B. Tim C. Thận D. Dạ dày Câu 12: Nơron có hai chức năng cơ bản là: A. Cảm ứng và vận động B. Vận động và bài tiết C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh Câu 13: Đâu là một cung phản xạ A. Cơ quan thụ cảm → trung ương thần kinh → cơ quan phản ứng B. Cơ quan thụ cảm → trung ương thần kinh → cơ quan phản ứng → cơ quan thụ cảm C. Cơ quan thụ cảm → cơ quan phản ứng → trung ương thần kinh D. Trung ương thần kinh → cơ quan thụ cảm → cơ quan phản ứng Câu 14: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: ………..là nơi thực hiện các hoạt động sống của tế bào. A. Bộ máy Gôngi B. Mang sinh chất C. Nhân D. Chất tế bào Câu 15: Hệ vận động gồm A. xương và cơ B. tay và chân C. tim, phổi và các cơ D. thận và ống dẫn nước tiểu Câu 16: Thành phần hoá học của xương gồm A. Chủ yếu là cốt giao B. Chủ yếu là muối khoáng C. Cốt giao và muối khoáng, có tỉ lệ chất cốt giao không đổi D. Cốt giao và muối khoáng, có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi Câu 17: Sự mềm dẻo của xương có được là nhờ thành phần nào? A. Nước B. Chất khoáng C. Chất cốt giao (chất hữu cơ) D. Nước và chất khoáng Câu 18: Xương có tính chất gì: A. Mềm dẻo B. Bền chắc C. Mềm dẻo và bền chắc D. Mềm dẻo và đàn hồi Câu19: Cơ có 2 tính chất cơ bản đó là: A. Co và dãn B. Gấp và duỗi C. Phồng và xẹp D. Kéo và đẩy Câu 20: Ý nghĩa của hoạt động co cơ là? A. Giúp cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 21: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào? A. Axit axêtic B. Axit malic C.Axit acrylic D. Axit lactic Câu 22: Bộ xương người tiến hoá theo hướng nào ? A. Thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. B. Thích nghi với việc ăn thức ăn chín. C. Thích nghi với khả năng tư duy trừu tượng. D. Thích nghi với đời sống xã hội. Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà KHÔNG CÓ ở các loài động vật khác ? A. Bàn chân phẳng B. Xương đùi bé C. Xương gót không phát triển D. Cột sống cong ở bốn chỗ Câu 24: Loại khớp nào dưới đây cử động linh hoạt? A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các xương hộp sọ C. Khớp giữa các đốt sống D. Khớp giữa xương ức và xương sườn Câu 25: Các biện pháp chống cong vẹo cột sống là A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo; mang vác đều 2 bên B. Xoa bóp, hít thở sâu C. Tắm nắng, xoa bóp D. Bổ sung nhiều vitamin

1 đáp án
46 lượt xem

Câu 34. Trong cấu tạo thân xương của xương dài, thành phần có tác dụng chịu lực, đảm bảo tính vững chắc của xương là A. Mô xương cứng. B. Màng xương. C. Mô xương xốp. D. Khoang xương. Câu 35. Khi nói về cấu tạo và chức năng của xương dài, trong số các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Xương dài có cấu tạo gồm 2 đầu xương và thân xương có hình ống. 2. Sụn bọc đầu sương có chức năng giúp xương phát triển to về bề ngang. 3. Thân xương có cấu tạo từ ngoài vào trong gồm màng xương, mô xương cứng, khoang xương. 4. Mô xương xốp ở đầu xương có chức năng phân tán lực tác động và chứa tủy đỏ của xương. 5. Sự phân chia của các tế bào ở màng xương giúp xương dài ra. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36. Khi nói về xương, trong số các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu sai? (1). Bộ xương có chức năng nâng đỡ, bảo vệ và vận động. (2). Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. (3). Xương dài ra là nhờ sự phân chia của các tế bào ở lớp sụn đầu xương. (4). Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay là khớp động. (5). Cốt giao làm cho xương cứng rắn, chất khoáng làm cho xương mềm dẻo. (6). Xương của người già có tỉ lệ cốt giao/chất khoáng cao hơn xương ở trẻ em. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

2 đáp án
54 lượt xem

Câu 34. Trong cấu tạo thân xương của xương dài, thành phần có tác dụng chịu lực, đảm bảo tính vững chắc của xương là A. Mô xương cứng. B. Màng xương. C. Mô xương xốp. D. Khoang xương. Câu 35. Khi nói về cấu tạo và chức năng của xương dài, trong số các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Xương dài có cấu tạo gồm 2 đầu xương và thân xương có hình ống. 2. Sụn bọc đầu sương có chức năng giúp xương phát triển to về bề ngang. 3. Thân xương có cấu tạo từ ngoài vào trong gồm màng xương, mô xương cứng, khoang xương. 4. Mô xương xốp ở đầu xương có chức năng phân tán lực tác động và chứa tủy đỏ của xương. 5. Sự phân chia của các tế bào ở màng xương giúp xương dài ra. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36. Khi nói về xương, trong số các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu sai? (1). Bộ xương có chức năng nâng đỡ, bảo vệ và vận động. (2). Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. (3). Xương dài ra là nhờ sự phân chia của các tế bào ở lớp sụn đầu xương. (4). Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay là khớp động. (5). Cốt giao làm cho xương cứng rắn, chất khoáng làm cho xương mềm dẻo. (6). Xương của người già có tỉ lệ cốt giao/chất khoáng cao hơn xương ở trẻ em. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Giúp mik vài câu trắc nghiêm zới ạ! Camon nhoa!!!

1 đáp án
54 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
51 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem

Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Lục lạp B. Bộ máy Gôngi C. Nhân D. Trung thể 12 Hệ tuần hoàn bao gồm mấy vòng tuần hoàn? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 13 Tế bào của máu có chức năng vận chuyển O2 và CO2 là: A. Tiểu cầu B. Huyết tương C. Bạch cầu D. Hồng cầu 14 Môi trường trong của cơ thể gồm: A. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể B. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể C. Máu, nước mô, bạch huyết D. Máu, nước mô, bạch cầu 15 Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 16 Hệ cơ quan nào có vai trò biến đổi các chất hữu cơ phức tạp trong thức ăn thành chất hữu cơ đơn giản: A. Hệ tiêu hóa B. Hệ hô hấp C. Hệ bài tiết D. Hệ bạch huyết 17 Máu được xếp vào loại mô gì ? A. Mô cơ B. Mô biểu bì C. Mô thần kinh D. Mô liên kết 18 Trong máu thành phần nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu ? A. Huyết tương B. Tiểu cầu C. Hồng cầu D. Bạch cầu 19 Nơron còn được gọi là: A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục C. Tế bào xương D. Tế bào thần kinh 20 Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào: A. Màng xương xốp B. Màng xương cứng C. Sụn tăng trưởng D. Sụn hóa xương

1 đáp án
45 lượt xem

Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là: A. Sắt B. Iot C. Canxi D. Magiê 33 Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu limpho B B. Bạch cầu mono C. Bạch cầu ưa axit D. Bạch cầu limpho T 34 Loại tế bào có nhiều nhất trong máu là: A. Bạch cầu B. Huyết tương C. Hồng cầu D. Tiểu cầu 35 Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Huyết thanh là nước mô B. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh C. Huyết thanh là bao gồm các tế bào máu D. Huyết thanh chính là tên gọi khác của huyết tương 36 Đặc điểm hệ cơ của người tiến hóa hơn so với thú là: A. Cơ chân to khỏe B. Cơ chi phân hóa nhiều C. Cơ mặt không phân hóa D. Cơ vận động lưỡi nhỏ 37 Việc luyện tập thể dục thường xuyên làm cho cơ xương: A. Lão hóa B. Mất dẻo dai C. Mềm yếu D. Chắc khỏe 38 Người có khả năng nhận máu người nhóm máu AB là người có nhóm máu: A. Nhóm A B. Nhóm O C. Nhóm B D. Nhóm AB 39 Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có hại cho hệ tim mạch: A. Thức ăn chứa nhiều vitamin B. Thức ăn chứa nhiều cholesterol C. Thức ăn chứa nhiều canxi D. Rau xanh 40 Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân để hái. Đó được gọi là: A. Phản xạ không điều kiện. B. Cung phản xạ C. Vòng phản xạ D. Sự thích nghi.

2 đáp án
60 lượt xem