• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Câu 16: _TH_ Ở tim người, tại vị trí nào dưới đây không xuất hiện van ? A. Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải B. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái C. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải D. Giữa tâm thất trái và động mạch chủ Câu 17: _TH_ Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào thở ra đó là: A. Khi hít vào thể tích lồng ngực tăng và khi thở ra thể tích lồng ngực giảm B. Khi hít vào thể tích lồng ngực giảm và khi thở ra thể tích lồng ngực tăng C. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều tăng D. Cả khi hít vào và thở ra thể tích lồng ngực đều giảm Câu 18: _TH_ Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbônic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 19: _TH_ Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ? A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ Câu 20: _TH_ Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày ? A. Lớp niêm mạc B. Lớp dưới niêm mạc C. Lớp màng bọc D. Lớp cơ Câu 21: _TH_ Dịch ruột và dịch mật đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hoá ? A. Tá tràng B. Manh tràng C. Hỗng tràng D. Hồi tràng Câu 22: _VD_ Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ? A. Bán cầu đại não B. Tủy sống C. Tiểu não D. Trụ giữa Câu 23: _VD_ Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra A. phản lực B. lực đẩy C. lực kéo D. lực hút Câu 24: _VD_ Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm gì ? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 D. Ăn nhiều trứng và các sản phẩm từ nội tạng động vật Câu 25: _VD_ Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 26: _VD_ Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. Câu 27: _VD_ Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá ? A. Hêrôin B. Côcain C. Moocphin D. Nicôtin Câu 28: _VD_ Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ? A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại. B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn D. Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl. Câu 29: _VD_ Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào? A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dạ dày B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi D. Khi ngửi thấy mùi thức ăn Câu 30: _VD_ Nếu qua hệ tiêu hoá, chất độc bị hấp thụ vào con đường máu thì chúng sẽ bị khử tại đâu ? A. Tim B. Dạ dày C. Thận D. Gan

1 đáp án
11 lượt xem

Câu 1: _NB_ Con người là một trong những đại diện của A. Lớp Bò sát. B. Lớp Thú. C. Lớp Chim. D. Lớp Lưỡng cư. Câu 2: _NB_ Thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: A. Màng sinh chất, ti thể, nhân B. Chất tế bào, ribôxôm, nhân con C. Nhân, chất tế bào, trung thể D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. Câu 3: _NB_ Bộ xương người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương các chi B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân. C. 2 phần: xương đầu, xương thân D. 3 phần: xương đầu, xương cổ, xương thân Câu 4: _NB_ Thành phần của máu có đặc điểm màu vàng, lỏng là: A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Huyết tương D. Tiểu cầu Câu 5: _NB_ Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch đó là: A. Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo B. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm C. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động D. Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm Câu 6: _NB_ Quá trình hô hấp bao gồm: A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi. Câu 7: _NB_ Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp? A. Hầu B. Thanh quản C. Phổi D. Khí quản Câu 8: _NB_ Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn ? A. Axit nuclêic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin Câu 9: _NB_ Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ? A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza Câu 10: _TH_ Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau Câu 11: _TH_ Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ ? A. Mô xương xốp và khoang xương B. Mô xương cứng và mô xương xốp C. Khoang xương và màng xương D. Màng xương và sụn bọc đầu xương Câu 12: _TH_ Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 13: _TH_ Đâu là nhóm máu chuyên cho: A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB Câu 14: _TH_ Vai trò đầy đủ của hệ bạch huyết là: A. Sản xuất tế bào máu B. Vận chuyển các chất trong cơ thể C. Thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể D. Bảo vệ cơ thể Câu 15: _TH_ Sắp xếp vận tốc máu chảy trong thành mạch theo trình tự giảm dần A. Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch B. Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch C. Tĩnh mạch > động mạch > mao mạch D. Tĩnh mạch > mao mạch > động mạch

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Câu 1. Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ lớn thu bạch huyết có vị trí ở A. nửa trên bên phải cơ thể. B. nửa dưới bên phải cơ thể. C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể. Câu 2. Thành phần cấu tạo của bạch huyết gồm: A. huyết tương, hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. B. huyết tương và bạch cầu. C. huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu. D. huyết tương và tiểu cầu. Câu 3. Trong các ý liệt kê dưới đây, đâu là đặc điểm của mao mạch để giúp tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ? (1). Vận tốc dòng máu chảy rất chậm. (2). Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì. (3). Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào. (4) Vận tốc máu chảy lúc nhanh lúc chậm tùy vị trí. (5) Thành mạch được cấu tạo gồm 3 lớp: biểu bì, cơ trơn và mô liên kết (6) Có đường kính khá lớn. A. 1, 2, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 3, 4, 5 D. 4,5, 6 Câu 4. Ở người, nhịp hô hấp được định nghĩa là A. số lần thở ra trong một phút. C. số lần hít vào trong một phút. B. số cử động hô hấp trong một phút. D. số lần thở ra trong một ngày. Câu 5. Enzim có trong tuyến nước bọt của người là enzim A. Pepsin C. Tripsin. B. Lipaza. D. Amilaza.

1 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Bộ môn cơ thể người và vệ sinh liên quan đến lĩnh vực nào sau đây? Câu 2: Ngăn cách giữa khoang ngực và khoang bụng là bộ phận: Câu 3: Bộ phận quan trọng nhất trong tế bào là: Câu 4: Nâng đỡ và liên kết các cơ quan là chức năng của mô nào? Câu 5: Tiếp nhận kích thích và xử lí thông tin là chức năng của mô: Câu 6: Dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh là: Câu 7: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh được gọi: Câu 8: Bộ xương người được chia làm mấy phần? Câu 9: Khớp nào sau đây thuộc loại bất động? Câu 10: Làm cho xương to ra là chức năng của: Câu 11: Làm cho xương dài ra là chức năng của: Câu 12: Khi bị mỏi cơ chúng ta nên thực hiện: Câu 13: Để chống cong vẹo cột sống khi ngồi học cần: Câu 14: Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, cần thực hiện ngay các thao tác: Câu 15: Có mấy loại tế bào bạch cầu: Câu 16: Chiếm 55% thể tích máu là thành phần nào sau đây? Câu 17: Miễn dịch là chức năng của thành phần nào sau đây? Câu 18: Vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ: Câu 19: Cấu tạo mao mạch gồm có mấy lớp: Câu 20: Tim, mạch máu thuộc hệ cơ quan nào? Câu 21: Trong lúc vận động nhiều, cơ thể thiếu khí oxi dẫn tới: Câu 22: Làm cho máu loãng là chức năng của: Câu 23: Nhóm máu O có thể nhận được nhóm máu nào sau đây? Câu 24: Có mấy loại bạch cầu trong máu? Câu 25: Trình bày cấu tạo của tế bào? Ở mô thần kinh có những loại tế bào nào? Câu 26: Trình bày thành phần hóa học và tính chất của xương. Câu 27: Liệt kê các thành phần của máu. Câu 28: Các thao tác khi bạn gặp người bị điện giật. Câu 29: Nêu cấu tạo dạ dày.

1 đáp án
17 lượt xem