Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non ? Với thành phần thức ăn đày đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày còn những chất nào cần được tiêu hoá tiếp ?
2 câu trả lời
Đáp án:
Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày gồm : biến đổi lí học và biến đổi hóa học.
Biến đổi lí học là sự tham gia hoạt động co bóp, nhào trộn và nghiền nát thức ăn của các lớp cơ dạ dày.Đồng thời các tuyến vị tiết dịch vị khiến thức ăn được hòa loãng và thấm đều dịch vị.
Biến đổi hóa học là sự tham gia của enzim pepsin chứa trong dịch vị (nhờ sự hoạt hóa của axit clohydric HCl enzim pepsin chuyển từ trạng thái không hoạt động sang hoạt động) xúc tác cho phản ứng phân cắt chuỗi peptit của prôtêin thành các chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin.
Bạn có thể tìm hiểu quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non như sau:
Mỗi bộ phận của hệ tiêu hóa đều làm nhiệm vụ di chuyển thức ăn và chất lỏng qua đường tiêu hóa, chia thức ăn và chất lỏng thành các phần nhỏ hơn. Khi thức ăn được chia nhỏ, cơ thể bạn có thể hấp thụ, chuyển các chất dinh dưỡng tới các nơi cần thiết, các dây thần kinh và hormone giúp kiểm soát quá trình tiêu hóa. Ruột già hấp thụ nước và biến các chất thải của quá trình tiêu hóa thành phân.