• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

7 Bệnh nào sau đây thường khó phát hiện ở nữ giới hơn là nam giới và chỉ khi đến giai đoạn muộn mới biểu hiện thành triệu chứng? A: Giang mai. B: Sùi mào gà C: Lậu. D: AIDS. 8 Khi nói về quá trình dị hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng. (II). Quá trình dị hóa tạo ra năng lượng cung cấp cho quá trình đồng hóa. (III). Dị hóa và đồng hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào. (IV). Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể. A: 3 B: 4 C: 1 D: 2 9 Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại? A: Axit uric B: Nước C: Các ion thừa như H+, K+. D: Crêatin. 10 Hình bên mô tả cấu tạo của tuyến trên thận. Các lớp (1), (2), (3) của vỏ tuyến lần lượt là: Picture 2 A: lớp cầu, lớp sợi, lớp lưới. B: lớp cầu, lớp lưới, lớp sợi. C: lớp lưới, lớp cầu, lớp sợi. D: lớp sợi, lớp lưới, lớp cầu. 11 Khi nói về hệ nội tiết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Hệ nội tiết gồm các tuyến nội tiết tiết ra các loại hoocmôn. (II). Các hoocmôn điều hòa quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào. (III). Các hoocmôn tác động chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng. (IV). Các hoocmôn được vận chuyển trong cơ thể bằng con đường máu. A: 2 B: 1 C: 4 D: 3 12 Chất nào sau đây không cung cấp năng lượng cho con người nhưng rất cần cho quá trình tiêu hóa? A: Gluxit. B: Lipit. C: Chất xơ. D: Chất béo. 13 Loại khoáng nào sau đây là thành phần không thể thiếu của hoocmôn tuyến giáp? A: Đồng. B: Sắt. C: Iốt. D: Kẽm. 14 Bộ phận nào ở tai có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian? A: Vành tai và ống tai. B: Chuỗi xương tai và ống tai. C: Chuỗi xương tai và vành tai. D: Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. 15 Nếu trong khẩu phần ăn thường xuyên thiếu loại khoáng nào sau đây sẽ bị mắc bệnh thiếu máu? A: Đồng. B: Kẽm. C: Sắt. D: Phôtpho. 16 Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây? A: Do uống ít nước, nhưng lại uống nhiều rượu hàng ngày. B: Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường. C: Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra D: Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận. 17 Khi nói về chuyển hoá cơ bản, phát biểu nào sau đây sai? A: Căn cứ chuyển hoá cơ bản có thể xác định được trạng thái bệnh lí của cơ thể. B: Phần lớn năng lượng của chuyển hoá cơ bản dùng để duy trì thân nhiệt. C: Chuyển hóa cơ bản không phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính. D: Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. 18 Loại khoáng nào sau đây là thành chính của xương, răng, có vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ, quá trình đông máu và dẫn truyền xung thần kinh? A: Đồng. B: Kẽm. C: Phôtpho. D: Canxi. 19 Có bao nhiêu việc làm sau đây giúp bảo vệ da? (I). Tắm giặt thường xuyên. (II). Rửa mặt và chân tay nhiều lần trong ngày. (III). Tránh làm da bị xây xát hoặc bị bỏng. (IV). Dùng tay để nặn bỏ trứng cá trên mặt. A: 2 B: 4 C: 1 D: 3 20 Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở bộ phận nào của tai? A: Các ống bán khuyên. B: Ốc tai xương. C: Cơ quan Cooti. D: Ốc tai màng. 21 Lớp màng nào sau đây của cầu mắt trong suốt và nằm ở ngoài cùng? A: Màng cứng. B: Màng giác C: Màng mạch. D: Màng lưới. 22 Khi nói về ý nghĩa sinh học của giấc ngủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. (II). Ngủ là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh. (III). Lo âu phiền muộn và các chất kích thích (chè, cà phê…) làm giảm chất lượng giấc ngủ. (IV). Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khỏe và sự sinh trưởng phát triển của cơ thể. A: 1 B: 2 C: 4 D: 3 23 Khi nói về tật viễn thị, phát biểu nào sau đây đúng? A: Thói quen đọc sách quá gần có thể dẫn đến tật viễn thị. B: Người bị viễn thị phải đeo kính có mặt lồi ( kính hội tụ). C: Người bị viễn thị không có khả năng nhìn rõ các vật ở xa D: Người bị viễn thị có thể do cầu mắt dài bẩm sinh. 24 Người bình thường có thân nhiệt duy trì ổn định ở mức A: 37oC B: 40oC C: 39oC D: 35oC 25 Trong nước tiểu đầu của người bình thường không chứa thành phần nào sau đây? A: Nước. B: Prôtêin. C: Axit uric. D: Các ion thừa như H+, K+. Trần

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 12. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ? A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng Câu 13. Để tăng cường sức chịu đựng của làn da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào sau đây ? A. Thường xuyên tập thể dục, thể thao B. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông) D. A, B và C đều đúng Câu 14. Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ? A. 1,5 lít       B. 2 lít C. 1 lít       D. 0,5 lít Câu 15. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ? A. Tránh để da bị xây xát B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da D. Tập thể dục thường xuyên Câu 16. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ? A. Uống nhiều nước B. Không mắc màn khi ngủ C. Đi chân đất D. Nhịn tiểu Câu 17. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ? A. Tả B. Sốt xuất huyết C. Hắc lào D. Thương hàn

2 đáp án
84 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1: Ở tủy sống, rễ trước có vai trò gì? A. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm B. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng D. Tất cả các phương án còn lại trên Câu 2: Rễ trước của tủy sống còn có tên gọi khác là gì? A. Rễ li tâm B. Rễ cảm giác C. Rễ vận động D. Rễ hướng tâm Câu 3: Ở tủy sống, rễ sau có vai trò gì? A. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương B. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới các cơ quan đáp ứng D. Tất cả các phương án trên Câu 4: Dây thần kinh được cấu tạo từ thành phần nào? A. Rễ cảm giác B. Rễ vận động C. Bó sợi thần kinh cảm giác D. Bó sợi hướng tâm và bó sợi li tâm Câu 5: Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào? A. Tùy từng loại mà dây thần kinh được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động hoặc bó sợi cảm giác. B. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động C. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh cảm giác D. Bao gồm bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động Câu 6: Đặc điểm hoạt động của các dây thần kinh tủy là A. Chỉ dẫn truyền xung thần kinh cảm giác B. Chỉ dẫn truyền xung thần kinh vận động C. Dẫn truyền cả xung vận động và xung cảm giác D. Không dẫn truyền xung thần kinh Câu 7: Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? A. 31 đôi B. 12 đôi C. 26 đôi D. 15 đôi Câu 8: Khi tiến hành cắt rễ sau liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên trái của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không B. Tất cả các chi đều không co C. Tất cả các chi đều co D. Chi sau bên trái không co nhưng co các chi còn lại Câu 9: Sợi thần kinh hướng tâm dẫn xung thần kinh đến đâu? A. Trung khu xử lý thông tin B. Cơ quan thụ cảm C. Cơ quan trả lời kích thích D. Dây thần kinh li tâm Câu 10: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động) B. Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích C. Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động D. Tất cả các phương án trên Câu 11: Rễ sau ở tủy sống là A. Rễ cảm giác hoặc rễ vận động. B. Rễ vừa có chức năng cảm giác, vừa có chức năng vận động. C. Rễ vận động. D. Rễ cảm giác Câu 12: Khi tiến hành cắt rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không B. Chi sau bên phải không co nhưng co các chi còn lại C. Tất cả các chi đều co D. Tất cả các chi đều không co Câu 13: Thành phần nào dưới đây là một bộ phận của dây thần kinh tủy? A. Rễ vận động B. Hạch thần kinh C. Lỗ tủy D. Hành não Câu 14: Chọn câu trả lời đúng? A. Dây thần kinh là dây pha B. Sợi li tâm dẫn xung thần kinh về tủy sống C. Rễ trước tủy sống là rễ vận động D. Dây thần kinh tủy dẫn thông tin về não Câu 15: Nếu bị hủy tủy sống, cơ thể sẽ xảy ra hiện tượng gì? A. Liệt toàn thân, mất cảm giác B. Liệt toàn thân, vẫn còn cảm giác C. Vẫn cử động được, mất cảm giác D. Bị choáng tạm thời

2 đáp án
94 lượt xem

Câu 1: Ở tủy sống, rễ trước có vai trò gì? A. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm B. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng D. Tất cả các phương án còn lại trên Câu 2: Rễ trước của tủy sống còn có tên gọi khác là gì? A. Rễ li tâm B. Rễ cảm giác C. Rễ vận động D. Rễ hướng tâm Câu 3: Ở tủy sống, rễ sau có vai trò gì? A. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương B. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới các cơ quan đáp ứng D. Tất cả các phương án trên Câu 4: Dây thần kinh được cấu tạo từ thành phần nào? A. Rễ cảm giác B. Rễ vận động C. Bó sợi thần kinh cảm giác D. Bó sợi hướng tâm và bó sợi li tâm Câu 5: Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào? A. Tùy từng loại mà dây thần kinh được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động hoặc bó sợi cảm giác. B. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động C. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh cảm giác D. Bao gồm bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động Câu 6: Đặc điểm hoạt động của các dây thần kinh tủy là A. Chỉ dẫn truyền xung thần kinh cảm giác B. Chỉ dẫn truyền xung thần kinh vận động C. Dẫn truyền cả xung vận động và xung cảm giác D. Không dẫn truyền xung thần kinh Câu 7: Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? A. 31 đôi B. 12 đôi C. 26 đôi D. 15 đôi Câu 8: Khi tiến hành cắt rễ sau liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên trái của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không B. Tất cả các chi đều không co C. Tất cả các chi đều co D. Chi sau bên trái không co nhưng co các chi còn lại Câu 9: Sợi thần kinh hướng tâm dẫn xung thần kinh đến đâu? A. Trung khu xử lý thông tin B. Cơ quan thụ cảm C. Cơ quan trả lời kích thích D. Dây thần kinh li tâm Câu 10: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động) B. Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích C. Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động D. Tất cả các phương án trên Câu 11: Rễ sau ở tủy sống là A. Rễ cảm giác hoặc rễ vận động. B. Rễ vừa có chức năng cảm giác, vừa có chức năng vận động. C. Rễ vận động. D. Rễ cảm giác Câu 12: Khi tiến hành cắt rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không B. Chi sau bên phải không co nhưng co các chi còn lại C. Tất cả các chi đều co D. Tất cả các chi đều không co Câu 13: Thành phần nào dưới đây là một bộ phận của dây thần kinh tủy? A. Rễ vận động B. Hạch thần kinh C. Lỗ tủy D. Hành não Câu 14: Chọn câu trả lời đúng? A. Dây thần kinh là dây pha B. Sợi li tâm dẫn xung thần kinh về tủy sống C. Rễ trước tủy sống là rễ vận động D. Dây thần kinh tủy dẫn thông tin về não Câu 15: Nếu bị hủy tủy sống, cơ thể sẽ xảy ra hiện tượng gì? A. Liệt toàn thân, mất cảm giác B. Liệt toàn thân, vẫn còn cảm giác C. Vẫn cử động được, mất cảm giác D. Bị choáng tạm thời

2 đáp án
82 lượt xem

1 Bước vào tuổi dậy thì, dưới tác dụng của hoocmôn……(1)…… do tuyến yên tiết ra, làm cho các……(2)….. nằm giữa các ống sinh tinh trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam, đó là….(3)…. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A: LH và FSH, tế bào kẽ, testôsterôn. B: GH và FSH, tế bào kẽ, prôgesterôn. C: LH và TSH, tế bào hạt, testôsterôn. D: LH và FSH, tế bào hạt, ơstrôgen. 2 Theo thứ tự từ ngoài vào trong, da gồm các lớp là: A: lớp biểu bì → lớp bì → lớp mỡ dưới da B: lớp bì→ lớp mỡ dưới da → lớp biểu bì. C: lớp bì → lớp biểu bì → lớp mỡ dưới da D: lớp biểu bì→ lớp mỡ dưới da → lớp bì. 3 Trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường, hệ cơ quan nào sau đây giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng từ môi trường ngoài? A: Hệ hô hấp. B: Hệ nội tiết. C: Hệ tiêu hóa D: Hệ bài tiết. 4 Dấu hiệu quan trọng nhất đánh dấu sự dậy thì ở bé trai? A: Cơ bắp phát triển. B: Tuyến mồ hôi và tuyến nhờn phát triển. C: Xuất tinh lần đầu. D: Vỡ tiếng, giọng ồm. 5 Có bao nhiêu việc làm sau đây giúp bảo vệ da? (I). Tắm giặt thường xuyên. (II). Rửa mặt và chân tay nhiều lần trong ngày. (III). Tránh làm da bị xây xát hoặc bị bỏng. (IV). Dùng tay để nặn bỏ trứng cá trên mặt. A: 1 B: 4 C: 2 D: 3

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
60 lượt xem
1 đáp án
100 lượt xem