• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

mình còn 10 đ thôi nên giúp mình nha Dây thần kinh thị giác là? * 1 điểm A. Dây số I. B. Dây số IX. C. Dây số II. D. Dây số VIII. Câu 2: Trên cầu mắt nơi nào tập trung nhiều tế bào thụ cảm thị giác ? * 1 điểm A. Màng mạch. B. Màng cứng. C. Màng lưới. D. Dịch thuỷ tinh. Câu 3: Cơ quan phân tích thị giác bao gồm các cơ quan nào trong những cơ quan sau? * 1 điểm A. Cơ quan thụ cảm B. Dây thần kinh C. Bộ phận phân tích ở trung ương D. Tất cả các đáp án trên Câu 4: Vùng thị giác nằm ở đâu? * 1 điểm A. Trong màng lưới của cầu mắt B. Dây thần kinh số II C. Ở thùy chẩm D. Vỏ não Câu 5: Cầu mắt cấu tạo gồm mấy lớp ? * 1 điểm A. 5 lớp B. 4 lớp C. 2 lớp D. 3 lớp Câu 6: Tai được chia ra làm 3 phần, đó là những phần nào? * 1 điểm A. Vành tai, tai giữa, tai trong. B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong. C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ. D. Tai ngoài, màng nhĩ, tai trong. Câu 7: Ở người, loại xương nào dưới đây được gắn trực tiếp với màng nhĩ ? * 1 điểm A. Xương bàn đạp B. Xương đe C. Xương búa D. Xương đòn Câu 8: Tai ngoài có vai trò gì đối với khả năng nghe của con người ? * 1 điểm A. Hứng sóng âm và hướng sóng âm B. Xử lí các kích thích về sóng âm C. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian D. Xử lý các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong không gian Câu 9: Vì sao trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa ? * 1 điểm A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa luôn cùng chủng loại với nhau. B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này. C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa. D. Tất cả các phương án trên Câu 10: Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian ? * 1 điểm A. Ốc tai và ống bán khuyên B. Bộ phận tiền đình và ốc tai C. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên

2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem

Giúp mình với mình đang gấp Câu 9: Nêu sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú? Câu 10: Đặc điểm tiến hóa của hệ cơ so với động vật?( hay thích nghi với sự cầm nắm và lao động) Câu 11: Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào? Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ. Ý nghĩa của việc luyện tập cơ . Phương pháp luyện tập cơ? Câu 12: Giải thích nguyên nhân sinh ra hiện tượng “chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá ? Câu 13 : Môi trường trong cơ thể . Vai trò của môi trường trong cơ thể? Câu 14: Thành phần của Máu . Cấu tạo và chức năng các thành phần? Câu 15: a/ Nêu những Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu? b/ Giải thích vì sao khi bị đỉa hút máu, chỗ vết đứt máu chảy lại lâu đông? c/ Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so với người ở đồng bằng Câu 16 : Trình bày cơ chế và vai trò sự đông máu . Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu? Câu 17 Mô tả đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn? Câu 18: Văcxin là gì? Vì sao người có khả năng miễn dịch sau khi được tiêm vắcxin hoặc sau khi bị mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó? Hãy so sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?

2 đáp án
53 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem

Cơ quan nào của đường dẫn khí có chức năng cản bụi, làm sạch, làm ẩm và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi? A: Mũi. B: Phế quản. C: Thanh quản. D: Khí quản. 17 Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc điểm của các loại khớp? (I). Khớp đầu gối, khớp cổ tay là khớp bán động. (II). Khớp ở hộp sọ là khớp bất động. (III). Khớp giữa các đốt sống là khớp bán động. (IV). Khớp háng là khớp động. A: 3 B: 2 C: 1 D: 4 18 Cho các phát biểu sau: (I). Khi cơ…………… tạo ra một lực. (II). Cầu thủ đá bóng tác động một……………. vào quả bóng. (III). Kéo gầu nước, tay ta tác động một …………. vào gầu nước. Những từ và cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống trên lần lượt là: A: (I) dãn, (II) lực đẩy, (III) lực kéo. B: (I) dãn, (II) lực hút, (III) lực kéo. C: (I) co, (II) lực đẩy, (III) lực kéo. D: (I) co, (II) lực đẩy, (III) lực hút. 19 Để tăng hiệu quả hô hấp chúng ta cần A: hô hấp sâu và tăng số nhịp thở. B: hô hấp thường và tăng số nhịp thở. C: hô hấp sâu và giảm số nhịp thở. D: hô hấp thường và giảm số nhịp thở. 20 Loại mô nào sau đây gồm các tế bào xếp xít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái? A: Mô biểu bì. B: Mô thần kinh. C: Mô liên kết. D: Mô cơ.

2 đáp án
14 lượt xem

Những chất nào sau đây thường được bổ sung vào kem đánh răng để bảo vệ răng? A: Lưu huỳnh và phôtpho. B: Canxi và phôtpho. C: Magiê và sắt. D: Canxi và fluor. 2 Hô hấp nhân tạo bằng phương pháp ấn lồng ngực gồm các bước sau: (I). Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. (II.) Dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân. (III). Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân. (IV). Thực hiện liên tục như thế 12 - 20 lần/phút cho đến khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường. Các bước trên được tiến hành theo trình tự đúng là A: (I) → (II) → (III) → (IV). B: (I) → (IV) → (II) → (III). C: (I) → (III) → (II) → (IV). D: (I) → (III) → (IV) → (II). 3 Tế bào bạch cầu limphô T tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế A: phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh. B: bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. C: tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên. D: phá hủy các tế bào vi khuẩn. 4 Trong nước bọt có chứa loại enzim nào? A: Lipaza. B: Mantaza. C: Pepsin. D: Amilaza. 5 Khi môi trường không khí bị ô nhiễm thì các tác nhân ô nhiễm trong môi trường có thể ảnh hưởng tới bao nhiêu hệ cơ quan sau đây trong cơ thể người? (I). Hệ hô hấp. (II). Hệ tuần hoàn. (III). Hệ bài tiết. (IV). Hệ thần kinh. A: 1 B: 2 C: 4 D: 3 6 Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? A: Tâm nhĩ phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm thất trái. B: Tâm thất phải → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ trái. C: Tâm nhĩ phải → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm thất trái. D: Tâm thất phải → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái. 7 Một gia đình có một người con nhóm máu B và một người con nhóm máu O. Nhóm máu của bố mẹ có thể là trường hợp nào sau đây? A: Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu AB. B: Bố nhóm máu B và mẹ nhóm máu O. C: Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu O. D: Bố nhóm máu A và mẹ nhóm máu AB. 8 Một trong những biện pháp giúp cơ thể phát triển bình thường là A: tập thể thao ngay sau khi ăn tối. B: mang vác vật nặng thường xuyên. C: tắm nắng vào giữa trưa hè. D: xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí. 9 Hệ tiêu hóa của người gồm những cơ quan nào sau đây? A: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. B: Thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, ống đái. C: Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, mạch bạch huyết. D: Mũi, khí quản, phế quản, phổi. 10 Với những người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (chân), sau khi sơ cứu buộc garô thì cứ sau 15 phút lại phải nới lỏng và buộc lại dây garô. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây? A: Giúp cho tay (hoặc chân) có thể dễ dàng cử động theo ý muốn. B: Giúp cho máu trong động mạch bị tổn thương không chảy ngược về tim. C: Giúp cho các mô dưới vết buộc không bị chết do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng. D: Giúp dây garô không bị tuột ra dẫn đến bị mất máu nhiều. 11 Để tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn, chúng ta cần: (I). Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn. (II). Ăn đúng giờ, đúng bữa và ăn đúng khẩu phần ăn. (III). Không ăn dầu, mỡ và loại bỏ hoàn toàn dầu mỡ khỏi tất cả các loại thức ăn. (IV). Ăn chậm, nhai kĩ, không ăn trong lúc đang học hoặc đang làm việc. Số phương án đúng là A: 2 B: 1 C: 3 D: 4 12 Một số nguyên nhân gây gián đoạn nhịp hô hấp của người bị nạn và các phương pháp loại bỏ các nguyên nhân này để cứu người bị nạn được liệt kê ở bảng sau: Cột A : Nguyên nhân Cột B: Phương pháp loại bỏ 1. Nạn nhân bị đuối nước a. tắt cầu dao hay công tắc điện để ngắt nguồn điện. 2. Nạn nhân bị điện giật b. khiêng nạn nhân ra nơi thoáng khí. 3. Nạn nhân bị lâm vào môi trường thiếu ôxi c. loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược) vừa chạy. Trong các tổ hợp ghép đôi giữa mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sau đây, tổ hợp ghép đôi nào đúng? A: 1c, 2b, 3a. B: 1c, 2a, 3b. C: 1b, 2c, 3a. D: 1a, 2b, 3c. 13 Vì sao xương động vật được hầm thì bở ra và có thể bóp vụn được? A: Khi hầm muối khoáng bị phân hủy, xương chỉ còn phần cốt giao. B: Nhiệt độ cao làm khoảng cách giữa các tế bào xương dãn ra. C: Khi hầm phần cốt giao bị phân hủy, xương chỉ còn muối khoáng. D: Khi hầm nước xâm nhập vào xương làm các tế bào xương bị vỡ ra. 14 Có bao nhiêu đặc điểm sau đây thể hiện sự tiến hóa của hệ cơ người so với thú? (I). Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt. (II). Trong 18 cơ vận động bàn tay có 8 cơ phụ trách ngón tay cái. (III). Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp duỗi. (IV). Cơ vận động lưỡi phát triển, cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm. A: 1 B: 2 C: 4 D: 3 15 Loại tế bào nào sau đây có màu hồng, lõm hai mặt và không có nhân? A: Tế bào cơ. B: Tế bào trứng. C: Tế bào hồng cầu. D: Tế bào xương.

2 đáp án
54 lượt xem