• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

TÌM HỘ MÌNH TRỢ TỪ VÀ CÂU GHÉP TRONG ĐOẠN VẶN NÀY VỚI Ạ Giôn xi là một cô họa sĩ trẻ tài năng giàu ước mơ và khao khát. Nhưng đáng buồn thay, cô lại mắc căn bệnh viêm phổi mãn tính - một căn bệnh mà trong thời kỳ đó người ta không thể nào chữa trị. Giôn-xi cũng nghèo khổ, và cô mất niềm tin ở tương lai. Cô đã buông xuôi cuộc đời mình cho số phận,phó mặc đời mình theo chiếc lá thường xuân và nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống cũng là lúc cô rời xa cõi đời.Năm đó là một năm mùa đông vô cùng khắc nghiệt Giôn -xi đang chờ đón cái chết của mình, thì cô bỗng tìm thấy niềm tin. Chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân mãi không rụng xuống nó kiên cường chống chọi lại cả một mùa đông rét mướt. chiếc lá ấy khiến cho Giôn -xi cũng trở nên kiên cường, cô bắt đầu có niềm tin trở lại cô nghĩ chắc chắn mình có thể sống sót, mình sẽ khỏe mạnh trở lại. Chính niềm tin đó đã giúp Giôn – xi vượt qua bệnh tật. Nghị lực sống của cô gái trẻ cùng câu chuyện đầy cảm động ẩn sau chiếc lá của cụ Bơ men đã gieo vào lòng bạn đọc ngọn lửa ấm áp của tình yêu thương, cho ta thấy được khát vọng sống và tình người tốt đẹp vẫn còn hiện hữu ngay trên cõi đời này.

1 đáp án
7 lượt xem

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi bên dưới: Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyển đi, giữa hai người xay.ra cuộc tranh luận và một người nổi nóng, không kiềm chế được mình đã nạng lới miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết Tên cát: “Hôm nay, người ban tốt nhất đã làm khác đi những gì tôi nghĩ". Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định bơi đến. Người bị miệt thị lúc này bầy giờ bị đuối sức và chìm dần. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: "Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi". Người kia hỏi: "Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát còn bây giờ anh lại khắc lên đá ?" Anh ta trả lời: "Những điều viết lên cát sẽ nhanh chóng xoá nhoà theo thời gian , nhưng không ai có thể xoá được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người". Vậy, mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (Lỗi lầm và sự biết ơn, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt) a)Khi bị ng bạn Văng lời miệt thị người kia đã làm j? b)Hãy cho bt tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu:thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết tên cát: “Hôm nay, người bạn tốt nhất đã làm khác đi những gì tôi nghĩ". Help!Help giúp mik đi

2 đáp án
7 lượt xem

Đề 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Như chúng ta đã biết, việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính không phân hủy của pla – xtíc. Hiện nay ở Việt Nam mỗi ngày thải ra hàng triệu bao bì ni lông, một phần được thu gom, phần lớn bị vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, ao hồ, sông ngòi. Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dãn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khẳ năng ngập lụt của các đô thi về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiếp, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.” (Theo tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội. Sách Ngữ văn 8– NXB Giáo dục, trang 106) Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Đề cập đến vấn đề gì? Câu 2. Nguyên nhân cơ bản nào khiến cho việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây tác hại đối với môi trường và sức khỏe con người? Câu 3. Đoạn văn sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Câu 4. Từ việc nhận thức về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu lên những hành động để hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông, góp phần bảo vệ môi trường.

1 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
5 lượt xem
1 đáp án
8 lượt xem

I.ĐỌC HIỂU Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.” (Ngữ văn 8, tập 1) Câu 1. ( 1đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.Tìm các từ thuộc trường từ vựng chất độc trong bao bì nilon được nêu trong đoạn trích Câu 3. ( 1đ)Nêu nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn ngắn gọn. Câu 2.( 3,5đ) Em hãy viết một đoạn văn từ 8-10 theo cách T-P-H trình bày những điều nhận thức được và cần làm sau khi tìm hiểu văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và gạch dưới.

1 đáp án
11 lượt xem

I.ĐỌC HIỂU Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.” (Ngữ văn 8, tập 1) Câu 2. ( 1đ) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.Tìm các từ thuộc trường từ vựng chất độc trong bao bì nilon được nêu trong đoạn trích Câu 3. ( 1đ)Nêu nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn ngắn gọn. Câu 4.( 3,5đ) Em hãy viết một đoạn văn từ 8-10 theo cách T-P-H trình bày những điều nhận thức được và cần làm sau khi tìm hiểu văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và gạch dưới.

1 đáp án
15 lượt xem

Lỗi lầm và sự biết ơn Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận và một người nổi nóng không kiềm chế được mình nên đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”. Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá?” Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhòa theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”. Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. (theo Hạt giống tâm hồng) Câu 1: Người bạn trong câu chuyện trên đã viết và khắc lên đâu? Câu 2: Nêu nội dung chính của câu chuyện.

2 đáp án
11 lượt xem