• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

“ Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng tha thiết, trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của con người trước đại dịch toàn cầu…không chỉ kiều bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế.. Bao nghĩa cử cao đẹp của những tấm lòng vì cộng đồng. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hi sinh đứng ở hàng đầu chống dịch. Các chiến sĩ quân đội vừa gánh vác trách nhiệm bảo vệ non sông vừa xông lên mặt trận chống dịch: nhường doanh trại cho dân vào rừng ngủ lán, vừa canh gác bảo vệ cho dân, vừa tiếp tế lương thực, cơm ăn, nước uống…” (Theo báo Giáo dục thời đại, Nghĩ về tinh thần dân tộc trước dịch bệnh COVID-19) Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên Câu 2 Nêu nội dung khái quát của đoạn trích Câu 3 Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau “Các chiến sĩ quân đội vừa gánh vác trách nhiệm bảo vệ non sông vừa xông lên mặt trận chống dịch: nhường doạnh trại cho dân vào rừng ngủ lán, vừa canh gác bảo vệ cho dân, vừa tiếp tế lương thực, cơm ăn, nước uống…” Dấu hai chấm trong câu văn trên có công dụng gì?

2 đáp án
18 lượt xem

- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi trả lời mẹ tôi những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại: -Mày dạy quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và bế em bé chứ. Nhưng bên tai ù ù của tôi, câu nói ấy bị chìm ngay đi, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa. (Trích Trong lòng mẹ– Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục – 2016, tr.18) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 2 Nêu nội dung chính của đoạn trich trên. Câu 3: Các từ in đậm trong đoạn trích trên thuộc trường từ vựng nào? Câu 4: Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau là quan hệ gì? Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

2 đáp án
18 lượt xem

Heo con khi còn bé, nó hỏi Mẹ rằng: "Mẹ ơi hạnh phúc là gì?" . Heo Mẹ bảo: "Hạnh phúc là cái đuôi con đấy!". Và thế là Heo con quay lại tóm cái đuôi của mình, nhưng không tài nào tóm được, nó ngồi xuống oà khóc, và lại hỏi Mẹ: “Tại sao con không thể nào bắt được hạnh phúc hả Mẹ?” Heo Mẹ mỉm cười và nói rằng: “Tại sao con không tiến về phía trước và hạnh phúc sẽ theo sau con". Vậy chúng ta tại sao cứ phải đi tìm cho mình hạnh phúc nhỉ khi mà hạnh phúc luôn đi theo mình. Hạnh phúc là những điều bình dị nhất, hạnh phúc có đươc trên con đường ta đi chứ không phải đích đến và vẫn luôn hiện hữu xung quanh ta. Hãy sống, hãy cảm nhận hạnh phúc mà cha mẹ đã cho ta. Hạnh phúc vì được sống bên những người bạn tốt, những người mình yêu thương! (Quà tặng cuộc sống) a. Em hãy cho biết nội dung của câu chuyện trên? Xác định phương thức biểu đạt chính. b. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép có trong câu in đậm trong đoạn trích trên? c. Heo mẹ đã nói với heo con điều gì khi heo con không thể tóm được cái đuôi của mình? d. Hãy viết đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 dòng) nêu lên bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên.

1 đáp án
15 lượt xem

I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. (Ngữ văn 8, tập một) Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3 : Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể con người có trong đoạn văn trên? (1,0 điểm) Câu 4 : Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phối kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng của chúng? (1,0 điểm)

2 đáp án
18 lượt xem

I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. (Ngữ văn 8, tập một) Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3 : Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể con người có trong đoạn văn trên? (1,0 điểm) Câu 4 : Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phối kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng của chúng? (1,0 điểm)

2 đáp án
14 lượt xem

I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. (Ngữ văn 8, tập một) Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3 : Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể con người có trong đoạn văn trên? (1,0 điểm) Câu 4 : Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phối kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng của chúng? (1,0 điểm)

1 đáp án
14 lượt xem

I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. (Ngữ văn 8, tập một) Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3 : Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể con người có trong đoạn văn trên? (1,0 điểm) Câu 4 : Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phối kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng của chúng? (1,0 điểm)

1 đáp án
15 lượt xem

I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. (Ngữ văn 8, tập một) Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3 : Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể con người có trong đoạn văn trên? (1,0 điểm) Câu 4 : Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phối kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng của chúng? (1,0 điểm)

1 đáp án
15 lượt xem

I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. (Ngữ văn 8, tập một) Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3 : Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể con người có trong đoạn văn trên? (1,0 điểm) Câu 4 : Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phối kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng của chúng? (1,0 điểm)

1 đáp án
16 lượt xem

I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. (Ngữ văn 8, tập một) Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm) Câu 2 : Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1,0 điểm) Câu 3 : Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể con người có trong đoạn văn trên? (1,0 điểm) Câu 4 : Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phối kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng của chúng? (1,0 điểm)

1 đáp án
17 lượt xem

“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:   - Bác trai đã khá rồi chứ?   - Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.   - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.   - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì.   - Thế thì phải giục anh ấy ăn mau mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!     Rồi bà lão lại lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.” ( Ngữ văn 8 tập 1) a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Xác định thể loại văn bản? Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn? c. Chỉ ra nội dung chính của đoạn văn trên? d. Xác định thán từ trong đoạn trích trên? Cho biết thán từ đó dùng để làm gì? Câu 2. Viết đoạn văn 5 đến 7 câu (với chủ đề tự chọn) có sử dụng phép nói giảm nói tránh ? Chỉ ra phép nói giảm nói tránh đó?

2 đáp án
15 lượt xem

Chưa bao giờ như bây giờ, hai tiếng Việt Nam lại trở nên thiêng liêng tha thiết, trở thành điểm tựa tinh thần, trở thành nơi an toàn của con người trước đại dịch toàn cầu…không chỉ kiều bào, du học sinh mà cả những du khách quốc tế.. Bao nghĩa cử cao đẹp của những tấm lòng vì cộng đồng. Những chuyến bay đi đến tâm dịch bất chấp hi sinh đứng ở hàng đầu chống dịch. Các chiến sĩ quân đội vừa gánh vác trách nhiệm bảo vệ non sông vừa xông lên mặt trận chống dịch: nhường doanh trại cho dân vào rừng ngủ lán, vừa canh gác bảo vệ cho dân, vừa tiếp tế lương thực, cơm ăn, nước uống…” (Theo báo Giáo dục thời đại, Nghĩ về tinh thần dân tộc trước dịch bệnh COVID-19) Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên Câu 2 Nêu nội dung khái quát của đoạn trích Câu 3 Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau “Các chiến sĩ quân đội vừa gánh vác trách nhiệm bảo vệ non sông vừa xông lên mặt trận chống dịch: nhường doạnh trại cho dân vào rừng ngủ lán, vừa canh gác bảo vệ cho dân, vừa tiếp tế lương thực, cơm ăn, nước uống…” Dấu hai chấm trong câu văn trên có công dụng gì? Câu 4 Thông điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích trên là gì?

1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

SỨC MẠNH CỦA LỜI NÓI Một đàn ếch đi ngang qua một khu rừng và hai con ếch bị rơi xuống một cái hố. Khi thấy cái hố quá sâu những con ếch còn lại bèn nói với hai con ếch kia rằng chúng sẽ phải chết. Hai con ếch mặc kệ những lời bình luận và cố nhảy ra khỏi cái hố. Đàn ếch nhao nhao bảo chúng đừng nhảy vô ích, hãy chấp nhận cái chết không thể tránh khỏi. Cuối cùng, một con ếch nghe theo lời của đàn ếch. Nó gục xuống chết vì kiệt sức và tuyệt vọng. Con ếch còn lại vẫn dồn hết sức lực cuối cùng tiếp tục nhảy lên. Đàn ếch bên bờ lại ầm ỉ la lên bảo nó hãy nằm im chờ chết. Con ếch nọ lại càng nhảy mạnh hơn nữa . Và thật kỳ diệu, cuối cùng nó cũng thoát ra khỏi cái hố sâu ấy. Đàn ếch xúm lại: “Không nghe chúng tôi nói gì à?” Chúng cứ hỏi mãi trong sự ngạc nhiên, lúng túng của con ếch nọ. Cuối cùng sự thật cũng được môt con ếch già hé lộ rằng: con ếch vừa thoát khỏi cái hố kia bị điếc và nó cứ nghĩ là những con ếch khác hò reo đang cổ vũ cho nó, và chính điều đó đã làm nên một sức mạnh kỳ diệu giúp cho nó tìm được sự sống mong manh trong cái chết. Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2: Từ “à” trong câu sau: “không nghe chúng tôi nói gì à?” thuộc từ loại gì ? Câu 3: Từ “ầm ỉ” trong câu sau là từ tượng thanh hay từ tượng hình: “Đàn ếch bên bờ lại ầm ỉ la lên bảo nó hãy nằm im chờ chết”. Câu 4: Vì sao con ếch thứ nhất lại chết? Câu 5: Nêu nội dung chính của văn bản. Câu 6: Từ nội dung văn bản, hãy nêu suy nghĩ của em về sức mạnh của lời nói.

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
1 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

“Việt Nam nằm trong nhóm 15 nước có số người hút thuốc lá nhiều nhất thế giới. Trung bình cứ 2 nam giới từ 15 tuổi trở lên có 1 người hút thuốc. Phần lớn người hút thuốc bắt đầu hút khi còn rất trẻ . 56% người hút thuốc bắt đầu hút trước tuổi 20. tỉ lệ hút thuốc lá caoddax gây ra các tác hại rất lớn về mặt sức khỏe và kinh tế tại Việt Nam. theo điều tra tại bệnh viện K, tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút thuốc lá lên tưới 96,8%. Nghiên cứu năm 2011 của viện chiến lược và chính sách y tế cho thấy bệnh tật và tử vong sớm do sử dụng thuốc lá chiếm 12% tổng gánh nặng bệnh tật. Theo Tổ chức Y tế thế giới số trường hợp tử vong do các bệnh tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm 75% tổng số ca tử vong do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam, mà 1 trong số những nguyên nhân quan trọng là do là do tỉ lệ sử dụng thuốc lá cao” (Theo “Tiền phong” nguồn: hungyentv.vn ngày 30.5.2019). a. Đoạn văn trên giúp em liên tưởng tới văn bản nào đã học trong chương trình? Tác giả? b. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? c. Chỉ ra phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn trên? d. Từ đoạn văn trên kết hợp với hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn 8-10 câu trình bày suy nghĩ về giải pháp giảm tỉ lệ hút thuốc lá ở nước ta hiện nay. Trong đoạn có sử dụng câu ghép (gạch chân)

1 đáp án
12 lượt xem