• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Đất nước Việt Nam ta đẹp vô cùng. Nhắc về Việt Nam là nhắc tới vẻ đẹp, giá trị văn hóa truyền thống nghìn đời. Làm nên vẻ đẹp văn hóa ấy là những món ăn truyền thống thơm ngon, là những điệu hát ngân nga, là những trang phục quê hương độc đáo.. Và vì lẽ đó, hình ảnh chiếc nón là cũng sớm trở thành vẻ đẹp Việt Nam bình dị, thân thương trong tâm thức con người. Nón lá thường được đan bằng các loại lá khác nhau như lá cọ, lá buông, rơm, tre, lá hồ… nhưng chủ yếu làm bằng lá nón. Để làm ra một chiếc nón lá người thợ thủ công lấy từng chiếc lá, làm cho phằng rồi lấy kéo cắt chéo đầu trên, rồi lấy kim xâu chừng 24-25 chiếc lá lại với nhau cho một lượt sau đó xếp đều trên khuôn nón. Lá nón mỏng và cũng dễ hư khi gặp mưa nhiều nên các thợ thủ công đã tận dụng bẹ tre khô để làm lớp giữa hai lớp lá nón làm cho nón vừa cứng lại vừa bền.Trong công đoạn tiếp theo, thợ thủ công lấy dây cột chặt lá nón đã trải đều trên khuôn với khung nón rồi họ mới bắt đầu khâu. Người thợ đặt lá lên sườn nón rồi dùng dây cước với kim khâu để chằm nón thành hình chóp. Nón sau khi thành hình được quét một lớp dầu bóng để tăng độ bền và tính thẩm mĩ (có thể kể thêm trang trí mĩ thuật cho nón dùng trong nghệ thuật). Ở giữa nan thứ 3 và thứ 4 người thợ dùng chỉ đôi kết đối xứng 2 bên để buộc quai. Quai thường được làm từ nhung, lụa, có nhiều màu sắc.Nón lá có nhiều loại như nón ngựa hay nón Gò Găng (sản xuất ở Bình Định, làm bằng lá lụi, thường dùng khi đội đầu cưỡi ngựa), nón quai thao (người miền Bắc Việt Nam thường dùng khi đi lễ hội),nón dấu (nón có chóp nhnón lá sen (còn gọi là nón liên diệp);,... nhưng thông dụng nhất vẫn là nón hình chóp.Nón thường dùng để che nắng, mưa, làm quạt khi nóng. Đôi khi có thể dùng để múc nước hoặc để đựng. Ngày nay nón lá cũng được xem là quà tặng đặc biệt cho du khách khi đến tham quan Việt Nam.Muốn nón lá được bền lâu chỉ nên đội khi trời nắng, tránh đi mưa, tránh dùng mạnh tay làm méo nón. Sau khi dùng nên cất vào chỗ bóng râm, không phơi ngoài nắng sẽ làm cong vành, lá nón giòn và ố vàng làm mất tính thẩm mĩ và giảm thời hạn sử dụng của nón.Ở Việt Nam hiện nay có một số làng nghề làm nón truyền thống như làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy), Trường Giang (Nông Cống), đặc biệt là làng nón Phủ Cam (Huế), làng Chuông (Thanh Oai - Hà Nội). Chiếc nón lá chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống phổ biến trên khắp mọi miền đất nước. Nó là người bạn thủy chung của những người lao động một nắng hai sương. Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của người phụ nữ Việt Nam TỪ BÀI VĂN CÁC BN LẬP DÀN Ý GIÚP MIK NHA GIÚP MIK VS, GIÀN Ý PHẢI TRÙNG VS BÀI VĂN TRÊN NHA GIÚP MIK VS ĐI MÒA

1 đáp án
9 lượt xem

Đất nước Việt Nam ta đẹp vô cùng. Nhắc về Việt Nam là nhắc tới vẻ đẹp, giá trị văn hóa truyền thống nghìn đời. Làm nên vẻ đẹp văn hóa ấy là những món ăn truyền thống thơm ngon, là những điệu hát ngân nga, là những trang phục quê hương độc đáo.. Và vì lẽ đó, hình ảnh chiếc nón là cũng sớm trở thành vẻ đẹp Việt Nam bình dị, thân thương trong tâm thức con người. Nón lá thường được đan bằng các loại lá khác nhau như lá cọ, lá buông, rơm, tre, lá hồ… nhưng chủ yếu làm bằng lá nón. Để làm ra một chiếc nón lá người thợ thủ công lấy từng chiếc lá, làm cho phằng rồi lấy kéo cắt chéo đầu trên, rồi lấy kim xâu chừng 24-25 chiếc lá lại với nhau cho một lượt sau đó xếp đều trên khuôn nón. Lá nón mỏng và cũng dễ hư khi gặp mưa nhiều nên các thợ thủ công đã tận dụng bẹ tre khô để làm lớp giữa hai lớp lá nón làm cho nón vừa cứng lại vừa bền.Trong công đoạn tiếp theo, thợ thủ công lấy dây cột chặt lá nón đã trải đều trên khuôn với khung nón rồi họ mới bắt đầu khâu. Người thợ đặt lá lên sườn nón rồi dùng dây cước với kim khâu để chằm nón thành hình chóp. Nón sau khi thành hình được quét một lớp dầu bóng để tăng độ bền và tính thẩm mĩ (có thể kể thêm trang trí mĩ thuật cho nón dùng trong nghệ thuật). Ở giữa nan thứ 3 và thứ 4 người thợ dùng chỉ đôi kết đối xứng 2 bên để buộc quai. Quai thường được làm từ nhung, lụa, có nhiều màu sắc.Nón lá có nhiều loại như nón ngựa hay nón Gò Găng (sản xuất ở Bình Định, làm bằng lá lụi, thường dùng khi đội đầu cưỡi ngựa), nón quai thao (người miền Bắc Việt Nam thường dùng khi đi lễ hội),nón dấu (nón có chóp nhnón lá sen (còn gọi là nón liên diệp);,... nhưng thông dụng nhất vẫn là nón hình chóp.Nón thường dùng để che nắng, mưa, làm quạt khi nóng. Đôi khi có thể dùng để múc nước hoặc để đựng. Ngày nay nón lá cũng được xem là quà tặng đặc biệt cho du khách khi đến tham quan Việt Nam.Muốn nón lá được bền lâu chỉ nên đội khi trời nắng, tránh đi mưa, tránh dùng mạnh tay làm méo nón. Sau khi dùng nên cất vào chỗ bóng râm, không phơi ngoài nắng sẽ làm cong vành, lá nón giòn và ố vàng làm mất tính thẩm mĩ và giảm thời hạn sử dụng của nón.Ở Việt Nam hiện nay có một số làng nghề làm nón truyền thống như làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy), Trường Giang (Nông Cống), đặc biệt là làng nón Phủ Cam (Huế), làng Chuông (Thanh Oai - Hà Nội). Chiếc nón lá chính là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống phổ biến trên khắp mọi miền đất nước. Nó là người bạn thủy chung của những người lao động một nắng hai sương. Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng thể hiện tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo của người phụ nữ Việt Nam TỪ BÀI VĂN CÁC BN LẬP DÀN Ý GIÚP MIK NHA GIÚP MIK VS, GIÀN Ý PHẢI TRÙNG VS BÀI VĂN TRÊN NHA GIÚP MIK VS ĐI MÒA

1 đáp án
10 lượt xem
1 đáp án
12 lượt xem
1 đáp án
8 lượt xem