• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

16 Do khí hậu của Tây Nam Á khô hạn nên phần lớn lãnh thổ là A: hoang mạc và thảo nguyên. B: hoang mạc và bán hoang mạc. C: hoang mạc và xavan. D: thảo nguyên và bán hoang mạc. 17 Ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn không phổ biến cảnh quan nào sau đây? A: Xavan và cây bụi. B: Rừng nhiệt đới ẩm. C: Hoang mạc và bán hoang mạc. D: Rừng và cây bụi lá cứng. 18 Chủng tộc nào ở châu Á chiếm tỉ lệ lớn nhất? A: Ox-tra-loit. B: Ne-groit. C: Mon-go-lo-it. D: O-ro-pe-oit. 19 Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á là A: nông nghiệp. B: dịch vụ. C: công nghiệp. D: thương mại. 20 Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và 2015 (Đơn vị: %) Năm Nông - lâm - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ 1990 2,1 37,5 60,4 2015 1,2 27,4 71,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột. B: Tròn. C: Kết hợp. D: Đường. 21 Ở châu Á, cây lương thực nào sau đây quan trọng nhất? A: Lúa gạo. B: Lúa mạch. C: Lúa mì. D: Ngô. 22 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhũng cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á là A: có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú. B: có vị trí là ngã ba của ba châu lục. C: tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao. D: do tài nguyên giàu có và vị trí quan trọng. 23 Quốc gia có diện tích lớn nhất nằm ở khu vực Nam Á là A: Nê-pan. B: Bu-tan. C: Trung Quốc. D: Ấn Độ. 24 Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A: Trung Á, Nam Á. B: Trung Á, Bắc Á. C: Nam Á, Đông Nam Á. D: Nam Á, Đông Á. 25 Diện tích phần đất liền và các đảo phụ thuộc của châu Á rộng khoảng A: 44,4 triệu km2 . B: 41,4 triệu km2 . C: 47,5 triệu km2 . D: 50,5 triệu km2 .

2 đáp án
19 lượt xem

1 Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây? A: Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao. B: Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp. C: Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao. D: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp. 2 Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư ở châu Á? A: Khá đồng đều. B: Không đồng đều. C: Ở khu vực trung tâm. D Giống nhau giữa các khu vực. 3 Phần hải đảo của Đông Á thường xảy ra loại thiên tai nào sau đây A: Bão, hạn hán. B: Lụt lội, hạn hán. C: Bão, lũ lụt. D: Động đất, núi lửa. 4 Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở A: ven biển Đen, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ. B: đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích. C: đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Pec-xích và núi cao. D: ven biển Đỏ, Địa Trung Hải và vịnh Pec-xích. 5 Đặc điểm nổi bật về tài nguyên khoáng sản của châu Á là A: rất phong phú và có trữ lượng lớn. B: có nhiều loại nhưng trữ lượng không lớn. C: chỉ có một số khoáng sản quan trọng: dầu khí, than D: có ít loại khoáng sản và đang bị khai thác nhiều. 6 Địa hình châu Á có đặc điểm sau đây? A: Ít đồi núi, sơn nguyên, nhiều đồng bằng rộng lớn. B: Nhiều đồi núi, sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn. C: Chủ yếu là đồi núi và đồng bằng hẹp. D: Có nhiều dãy núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. 7 Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây A: Nhiệt đới gió mùa. B: Ôn đới gió mùa. C: Xích đạo. D: Cận nhiệt lục địa. 8 Khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản là yếu tố nào sau đây ? A: Đầu tư. B: Lao động C: Thị trường. D: Khoáng sản. 9 Các con sông lớn ở Đông Á thường bắt nguồn từ A: phía nam Trung Quốc. B: trung tâm lãnh thổ. C: phía tây Trung Quốc. D: phía đông Trung Quốc. 10 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người dân nhờ A: trồng nhiều loại cây lương thực. B: mở rộng diện tích trồng trọt. C: cuộc Cách mạng trắng. D: cuộc Cách mạng xanh. 11 Vị trí châu Á kéo dài từ A: vùng Chí tuyến đến xích đạo. B: vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. C: vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam. D: vùng xích đạo đến vùng cực Nam. 12 Ở Bắc Á, các con sông lớn đều chảy theo hướng A: từ đông sang tây. B: từ bắc xuống nam. C: từ tây sang đông. D: từ nam lên bắc. 13 Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây? A: Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. B: Phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. C: Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau. D: Có các kiểu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. 14 Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào saau đây? A: Tây – Đông. B: Đông Bắc – Tây Nam. C: Tây Bắc – Đông Nam. D: Bắc – Nam. 15 Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á hiện nay là A: phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B: nền kinh tế rất khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp. C: phát triển chậm nhưng gần đây có tốc độ tăng trưởng cao. D: phát triển chậm do tăng trưởng kinh tế chậm.

2 đáp án
19 lượt xem

ae giúp với 1 Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A: tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B: tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C: tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D: khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. 2 Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở A: phía bắc. B: phía nam. C: vùng duyên hải. D: vùng trung tâm. 3 Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước sông điều hoà. B: Chảy theo hướng từ nam lên bắc. C: Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu. D: Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. 4 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây? A: dịch vụ. B: công nghiệp. C: nông nghiệp. D: du lịch. 5 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản? A: Khai thác khoáng sản. B: Sản xuất hàng tiêu dùng. C: Điện tử - tin học. D: Chế tạo ôtô, tàu biển. 6 Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á? A: Có số dân đông nhất thế giới. B: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới. C: Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. D: Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau. 7 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây? A: Công nghiệp mới (NICs). B: Kém phát triển. C: Phát triển. D: Đang phát triển. 8 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông A: Hoàng Hà và Trường Giang. B: Ấn và Hằng. C: Ti-grơ và Ơ-phrát. D: A-mua và Ô-bi. 9 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do A: vận động kiến tạo. B: phù sa biển. C: phù sa sông. D: băng hà. 10 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á? A: Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. B: Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn. C: Có diện tích đứng thứ 2 thế giới. D: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo. 11 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là A: bán đảo A-rap. B: đồng bằng Ấn – Hằng. C: sơn nguyên Đê-can. D: hoang mạc Tha. 12 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là A: nóng ẩm. B: lạnh ẩm. C: ẩm ướt. D: khô hạn. 13 Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây? A: Châu Phi. B: Châu Mĩ. C: Châu Á. D: Châu Âu. 14 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây? A: Ô-xtra-lô-it B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ơ-rô-pê-ô-it. 15 Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở A: vùng cực Bắc châu Á. B: vùng trung tâm châu Á. C: cực Tây châu Á. D: cực Nam châu Á. 16 Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là A: Nam Á và Đông Nam Á. B: Đông Á và Bắc Á. C: Tây Nam Á và Đông Á. D: Đông Bắc Á và Tây Á. 17 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á? A: Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ. B: Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên. C: Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam. D: Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam. 18 Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á Khu vực Diện tích (nghìn km2 ) Số dân ( triệu người) Năm 2001 Năm 2015 Nam Á 4489 1356 1823 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016) Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là A: 33 người/km2 và 24 người/km2 . B: 30 người/km2 và 40 người/km2 . C: 302 người/km2 và 406 người/km2 . D: 331 người/km2 và 246 người/km2 . 19 Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là A: giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân. B: có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới. C: trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. D: sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. 20 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. B: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. C: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện. D: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. 21 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do A: định hình bờ biển khúc khuỷu. B: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. C: kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp. D: vị trí gần biển hay xa biển. 22 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A: Đại Tây Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Thái Bình Dương. D: Bắc Băng Dương. 23 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là A: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. B: khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới. C: khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt. D: khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương. 24 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A: Thúc đẩy đô thị hóa. B: Dân số tăng nhanh. C: Chênh lệch giàu – nghèo. D: Gia tăng đói nghèo. 25 Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây? A: Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông. B: Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. C: Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu. D: Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.

2 đáp án
67 lượt xem

1.Ở Bắc Á, các con sông lớn đều chảy theo hướng A:từ tây sang đông. B:từ bắc xuống nam. C:từ nam lên bắc. D:từ đông sang tây. 2.Chủng tộc nào ở châu Á chiếm tỉ lệ lớn nhất? A:O-ro-pe-oit. B:Mon-go-lo-it. C:Ne-groit. D:Ox-tra-loit. 3.Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư ở châu Á? A:Không đồng đều. B:Giống nhau giữa các khu vực. C:Ở khu vực trung tâm. D:Khá đồng đều. 4.Khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản là yếu tố nào sau đây ? A:Thị trường. B:Khoáng sản. C:Lao động. D:Đầu tư. 5.Do khí hậu của Tây Nam Á khô hạn nên phần lớn lãnh thổ là A:hoang mạc và thảo nguyên. B:hoang mạc và xavan. C:hoang mạc và bán hoang mạc. D:thảo nguyên và bán hoang mạc. 6.Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây? A:Có các kiểu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. B:Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. C:Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau. D:Phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. 7.Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á hiện nay là A:phát triển chậm do tăng trưởng kinh tế chậm. B:phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. C:nền kinh tế rất khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp. D:phát triển chậm nhưng gần đây có tốc độ tăng trưởng cao. 8.Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á là A:thương mại. B:công nghiệp. C:dịch vụ. D:nông nghiệp. 9.Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào sau đây? A:Đông Bắc – Tây Nam. B:Bắc – Nam. C:Tây Bắc – Đông Nam. D:Tây – Đông. 10.Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây? A:Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao. B:Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp. C:Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao. D:Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp. 11.Ở châu Á, cây lương thực nào sau đây quan trọng nhất? A:Ngô. B:Lúa mạch. C:Lúa mì. D:Lúa gạo. 12.Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở A:ven biển Đỏ, Địa Trung Hải và vịnh Pec-xích. B:đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích. C:ven biển Đen, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ. D:đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Pec-xích và núi cao. 13.Các con sông lớn ở Đông Á thường bắt nguồn từ A:trung tâm lãnh thổ. B:phía tây Trung Quốc. C:phía đông Trung Quốc. D:phía nam Trung Quốc. 14.Ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn không phổ biến cảnh quan nào sau đây? A:Rừng và cây bụi lá cứng. B:Xavan và cây bụi. C:Rừng nhiệt đới ẩm. D:Hoang mạc và bán hoang mạc. 15.Vị trí châu Á kéo dài từ A:vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam. B:vùng Chí tuyến đến xích đạo. C:vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D:vùng xích đạo đến vùng cực Nam. 16.Đặc điểm nổi bật về tài nguyên khoáng sản của châu Á là A:rất phong phú và có trữ lượng lớn. B:chỉ có một số khoáng sản quan trọng: dầu khí, than C:có nhiều loại nhưng trữ lượng không lớn. D:có ít loại khoáng sản và đang bị khai thác nhiều. 17.Địa hình châu Á có đặc điểm sau đây? A:Có nhiều dãy núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B:Ít đồi núi, sơn nguyên, nhiều đồng bằng rộng lớn. C:Chủ yếu là đồi núi và đồng bằng hẹp. D:Nhiều đồi núi, sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn. 18.Quốc gia có diện tích lớn nhất nằm ở khu vực Nam Á là A:Trung Quốc. B:Bu-tan. C:Nê-pan. D:Ấn Độ. 19.Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A:Trung Á, Bắc Á. B:Trung Á, Nam Á. C:Nam Á, Đông Á. D:Nam Á, Đông Nam Á. 20.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhũng cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á là A:có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú. B:tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao. C:có vị trí là ngã ba của ba châu lục. D:do tài nguyên giàu có và vị trí quan trọng. 21.Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người dân nhờ A:cuộc Cách mạng trắng. B:cuộc Cách mạng xanh. C:trồng nhiều loại cây lương thực. D:mở rộng diện tích trồng trọt. 22.Diện tích phần đất liền và các đảo phụ thuộc của châu Á rộng khoảng A:44,4 triệu km2 . B:41,4 triệu km2 . C:47,5 triệu km2 . D:50,5 triệu km2 . 23.Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây? A:Ôn đới gió mùa. B:Cận nhiệt lục địa. C:Nhiệt đới gió mùa. D:Xích đạo. 24.Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và 2015 (Đơn vị: %) Năm Nông - lâm - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ 1990 2,1 37,5 60,4 2015 1,2 27,4 71,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016) Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo khu vực kinh tế của Nhật Bản năm 1990 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A:Tròn. B:Kết hợp. C:Đường. D:Cột. 25.Phần hải đảo của Đông Á thường xảy ra loại thiên tai nào sau đây? A:Bão, lũ lụt. B:Bão, hạn hán. C:Động đất, núi lửa. D:Lụt lội, hạn hán.

2 đáp án
63 lượt xem