Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là A: bồn địa và cao nguyên. B: núi cao và sơn nguyên. C: đồng bằng và cao nguyên. D: cao nguyên và núi cao. 2 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước ổn định. B: Phân bố đồng đều. C: Phân bố không đều. D: Có ít hệ thống sông lớn. 3 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Có nguồn tài nguyên dồi dào. B: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện. C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. D: Tốc độ công nghiệp hóa chậm. 4 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A: 1/3. B: 1/4. C: 2/3. D: 3/4. 5 Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A: Rừng lá kim. B: Đài nguyên. C: Thảo nguyên. D: Rừng lá rộng. 6 Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là A: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam. B: Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông. C: Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam D: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung. 7 Số đới khí hậu thuộc Châu Á là A: 6. B: 4. C: 3. D: 5. 8 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A: Tô-ki-ô. B: Thượng Hải. C: Mum -bai. D: Băng Cốc. 9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. C: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. 10 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. B: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. C: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. D: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. 11 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A: Gát Tây. B: Gát Đông. C: U-ran. D: Hi-ma-lay-a. 12 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A: Sông Hoàng Hà. B: Sông Trường Giang. C: Sông Hằng. D: Sông Mê Kông. 13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Thế kỉ VII trước Công nguyên. B: Thế kỉ V trước Công nguyên. C: Thế kỉ VI trước Công nguyên. D: Thế kỉ IV trước Công nguyên. 14 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A: Băng-la-đét. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ. 15 Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới. B: Xích đạo. C: Nhiệt đới. D: Cận nhiệt đới. 16 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A: Nhật Bản. B: Trung Quốc. C: Đài Loan. D: Hàn Quốc. 17 Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A: Châu Âu. B: Châu Phi. C: Châu Á. D: Châu Mĩ. 18 Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây? A: Châu Âu, Châu Mĩ. B: Châu Đại Dương, Châu Âu. C: Châu Phi, Châu Âu. D: Châu Phi, Châu Mĩ. 19 Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Cận xích đạo. D: Xích đạo. 20 Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là A: Đông Á. B: Tây Nam Á. C: Đông Nam Á. D: Bắc Á. 21 Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có số miền địa hình chính là A: 5. B: 3. C: 4. D: 6. 22 Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là A: thiếu lao động có trình độ. B: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. C: khí hậu khô hạn, ít mưa. D: cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. 23 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh? A: Đài Loan. B: Hàn Quốc. C: Trung Quốc. D: Nhật Bản. 24 Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á? A: Tây Á. B: Bắc Á. C: Đông Nam Á. D: Tây Nam Á. 25 Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ Picture 2 Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột . B: Miền. C: Tròn. D: Đường. Dap an thoi nhe

2 câu trả lời

Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là
 A: bồn địa và cao nguyên.
 B: núi cao và sơn nguyên.
 C: đồng bằng và cao nguyên.
 D: cao nguyên và núi cao.
2 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây?
 A: Chế độ nước ổn định.
 B: Phân bố đồng đều.
 C: Phân bố không đều.
 D: Có ít hệ thống sông lớn.
3 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây?
 A: Có nguồn tài nguyên dồi dào.
 B: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện.
 C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
 D: Tốc độ công nghiệp hóa chậm.
4 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới?
 A: 1/3.
 B: 1/4.
 C: 2/3.
 D: 3/4.
5
Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương?
 A: Rừng lá kim.
 B: Đài nguyên.
 C:  Thảo nguyên.
 D: Rừng lá rộng.
6 Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là
 A:  Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam.
 B: Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông.
 C: Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam
 D: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung.
7 Số đới khí hậu thuộc Châu Á là
 A: 6.
 B: 4.
 C: 3.
 D: 5.
8 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là 
 A: Tô-ki-ô.
 B: Thượng Hải.
 C: Mum -bai.
 D: Băng Cốc.
9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là
 A: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc
 B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc.
 C: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư.
 D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng.
10 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây?
 A: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
 B: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may.
 C: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất.
 D: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản.
11 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi
 A: Gát Tây.
 B: Gát Đông.
 C: U-ran.
 D: Hi-ma-lay-a.
12 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta?
 A: Sông Hoàng Hà.
 B: Sông Trường Giang.
 C: Sông Hằng.
 D: Sông Mê Kông.
13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây?
 A: Thế kỉ VII trước Công nguyên.
 B: Thế kỉ V trước Công nguyên.
 C: Thế kỉ VI trước Công nguyên.
 D: Thế kỉ IV trước Công nguyên.
14 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là
 A: Băng-la-đét.
 B: Bu-tan.
 C: Nê-pan.
 D: Ấn Độ.
15 Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
 A: Ôn đới.
 B: Xích đạo.
 C: Nhiệt đới.
 D: Cận nhiệt đới.
16 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới?
 A: Nhật Bản.
 B: Trung Quốc.
 C: Đài Loan.
 D: Hàn Quốc.
17 Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới?
 A: Châu Âu.
 B: Châu Phi.
 C: Châu Á.
 D: Châu Mĩ.
18 Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây?
 A: Châu Âu, Châu Mĩ.
 B: Châu Đại Dương, Châu Âu.
 C: Châu Phi, Châu Âu.
 D: Châu Phi, Châu Mĩ.
19 Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
 A: Cận nhiệt đới.
 B: Nhiệt đới gió mùa.
 C: Cận xích đạo.
 D: Xích đạo.
20 Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là 
 A: Đông Á.
 B Tây Nam Á.
 C Đông Nam Á.
 D: Bắc Á.
21 Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có số miền địa hình chính là
 A: 5.
 B: 3.
 C: 4.
 D: 6.
22 Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là
 A: thiếu lao động có trình độ.
 B: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
 C: khí hậu khô hạn, ít mưa.
 D: cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém.
23 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh?
 A: Đài Loan.
 B: Hàn Quốc.
 C: Trung Quốc.
 D: Nhật Bản.
24 Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á?
 A: Tây Á.
 B: Bắc Á.
 C: Đông Nam Á.
 D: Tây Nam Á.
25 Cho bảng số liệu:
         Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ 
                  Picture 2                
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
 A: Cột .
 B: Miền.
 C: Tròn.
 D: Đường.

Câu 1 C 

Câu 2  C

Câu 3 C

Câu 4A 

5  A

6 A 

7D

8B

9B

10. a

11 D

12 D

13 a 

14D

15 C

16 A

17.A

18 D

19A.

20A

21B

22 D

23b

24 C

25A