• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
64 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A: Phần lớn là đồi núi thấp. B: Nhiều cao nguyên rộng lớn. C: Có đồng bằng châu thổ rộng. D: Cao và đồ sộ nhất nước ta 4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. B: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. C: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. D: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. 5 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. B: địa hình núi cao chiếm ưu thế. C: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. D: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. 6 Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A: Nha Trang. B: Quảng Ninh. C: Kiên Giang. D: Đà Nẵng. 7 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do A: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo. B: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp. C: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. D: tác động của dải hội tụ nhiệt đới. 8 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là A: hình thành các đồng bằng phù sa cổ. B: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. C: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng. D: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. 9 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A: Cực Nam. B: Cực Tây. C: Cực Bắc. D: Cực Đông. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây? A: Vĩnh Phúc. B: Lào Cai. C: Phú Thọ. D: Sơn La 11 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A: Cao nguyên. B: Đồng bằng. C: Đồi núi thấp. D: Núi cao. 12 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. B: Vị trí tiếp giáp với biển Đông. C: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. D: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

2 đáp án
27 lượt xem
1 đáp án
31 lượt xem

6 Khu du lịch nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. B: Khu di tích Mỹ Sơn. C: Quần thể danh thắng Tràng An. D: Khu di tích Tân Trào. 7 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và trang 6 - 7, cho biết ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Ninh Bình là dãy núi nào sau đây? A: Tam Điệp. B: Hoàng Liên Sơn. C: Hoành Sơn. D: Bạch Mã. 8 Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là gần trung tâm khu vực A: Tây Nam Á. B: Đông Nam Á. C: Đông Bắc Á. D: Bắc Á. 9 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây không thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A: Kiều Liêu Ti. B: Mẫu Sơn. C: Yên Tử. D: Phan-xi-păng. 10 Nơi hẹp nhất lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh nào sau đây? A: Quảng Trị. B: Quảng Bình. C: Quảng Nam. D: Quảng Ninh. 11 Ý nào sau đây không phải khó khăn do biển đem lại cho đời sống nhân dân ta? A: Độ ẩm cao, mưa nhiều. B: Ô nhiễm môi trường. C: Nguồn lợi hải sản suy giảm. D: Thiên tai diễn biến thất thường. 12 Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ động vật biển? A: Thịt hộp. B: Sữa chua C: Nước mắm. D: Mật ong. 13 Vận động tạo núi nào sau đây khiến địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc? A: In-đô-xi-ni. B: Hi-ma-lay-a C: Ca-lê-đô-ni. D: Hec-xi-ni. 14 Cho bảng số liệu: Lượng mưa và lưu lượng trung bình của trạm Sơn Tây (lưu vực sông Hồng) Picture 3 Dựa vào bảng số liệu, để thể hiện mối tương quan giữa lượng mưa và lưu lượng nước trên lưu vực sông Hồng, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Kết hợp. C: Đường. D: Cột. 15 Đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long được bồi đắp chủ yếu bởi A: phù sa sông. B: đất cát pha C: phù sa biển. D: đất mặn ven biển. 16 Thời gian hoạt động của gió mùa Tây Nam ở nước ta diễn ra từ A: tháng 4 đến tháng 9. B: tháng 11 đến tháng 4 năm sau. C: tháng 5 đến tháng 10. D: tháng 10 đến tháng 5 năm sau. 17 Dạng địa hình nào sau đây bị biến đổi khi đắp đê chống lũ ở Đồng bằng sông Hồng? A: Hình thành các hồ chứa nước. B: Bề mặt bị chia thành các ô trũng. C: Lòng sông được mở rộng. D: Địa hình bị cắt xẻ, xói mòn. 18 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ tiếp giáp với hai nước nào sau đây? A: Campuchia và Thái Lan. B: Trung Quốc và Lào. C: Lào và Campuchia D: Trung Quốc và Campuchia 19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết thành phố Đà Lạt thuộc cao nguyên nào sau đây? A: Kon Tum. B: Mơ Nông. C: Di Linh. D: Lâm Viên. 20 Nhân tố nào sau đây không phải là nguyên nhân hình thành đất? A: Khoáng sản. B: Khí hậu. C: Sinh vật. D: Đá mẹ. 21 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết sông Mê Kông chảy qua tỉnh nào đầu tiên khi vào lãnh thổ nước ta? A: An Giang. B: Long An. C: Kiên Giang. D: Đồng Tháp. 22 Địa hình nước ta hình thành và biến đổi không phải do nhân tố nào sau đây? A: Con người. B: Khí hậu. C: Đá mẹ. D: Sinh vật. 23 Đất phù sa thích hợp để trồng loại cây nào sau đây? A: Cây công nghiệp lâu năm. B: Cây ăn quả. C: Cây công nghiệp ngắn ngày. D: Cây lương thực 24 Ảnh hưởng của các đèo đối với giao thông Bắc – Nam ở nước ta không phải là A: cản trở nhu cầu đi lại. B: hiểm trở, khó đi lại. C: dễ gây tai nạn. D: tốn kém khi làm đường. 25 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có mùa đông lạnh như miền Bắc là do A: gió phơn Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông. B: gió mùa Tây Nam nóng ẩm hoạt động mạnh trong mùa đông. C: địa hình chủ yếu là đồng bằng, thấp và tương đối bằng phẳng. D: Tín phong Đông Bắc khô nóng hoạt động mạnh trong mùa đông.

2 đáp án
86 lượt xem

10 Bức xạ nhiệt là A: sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường khí. B: sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi vòng. C: sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng. D: sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 11 Nhiệt độ của vật tăng thì A: nhiệt năng của vật giảm. B: nhiệt năng của vật tăng rồi giảm. C: nhiệt năng của vật không đổi. D: nhiệt năng của vật tăng. 12 Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho hai vật có khối lượng bằng nhau, vật 1 làm bằng thép độ tăng nhiệt độ ∆t1 , vật 2 làm bằng nhôm có độ tăng nhiệt độ là ∆t2 . Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Khi đó A: 2∆t1 = ∆t2 B: ∆t1 = ∆t2 C: ∆t1 < ∆t2 D: ∆t1 > ∆t2 . 13 Thả một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, ở cùng nhiệt độ phòng vào cùng một cốc nước nóng. Khi cân bằng nhiệt xảy ra, thì A: nhiệt độ của hai chiếc thìa đều nhỏ hơn nhiệt độ của nước khi đó B: nhiệt độ cuối cùng của hai thìa bằng nhau C: nhiệt độ cuối cùng của thìa đồng nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn. D: nhiệt độ cuối cùng của thìa nhôm nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn 14 Người ta thả một viên bi sắt có khối lượng m ở nhiệt độ vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ đến . Nếu tiếp tục thả tiếp một viên bi sắt như trên thì nhiệt độ cuối cùng của nước bằng bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các viên bi sắt và nước. A: 86o C B: 90o C C: 750 C D: 96o C 15 Bố Nam muốn có 240ml nước ở 500 C để pha sữa cho em bé thì cần phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 250 C? A: 40 ml nước đang sôi và 200 ml nước ở 25o C B: 120 ml nước đang sôi và 120 ml nước ở 25o C C: 80 ml nước đang sôi và 160 ml nước ở 25o C D: 160 ml nước đang sôi và 80 ml nước ở 25o C 16 Trong cùng một điều kiện, nước đun bằng ấm nhôm nhanh sôi hơn nước đun trong ấm đất là do A: cả nhôm và đất dẫn nhiệt đều tốt. B: nhôm dẫn nhiệt tốt, đất dẫn nhiệt kém. C: cả nhôm và đất dẫn nhiệt đều kém. D: nhôm dẫn nhiệt kém, đất dẫn nhiệt tốt. 17 Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì A: có sự thực hiện công B: có sự dẫn nhiệt. C: có sự đối lưu D: có sự truyền nhiệt 18 Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường A: rắn. B: khí. C: lỏng. D: chân không. 19 Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó A: nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng. B: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng. C: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm. D: nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm. 20 Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao để ứng dụng hiện tượng A: đối lưu. B: truyền nhiệt. C: bức xạ nhiệt D: dẫn nhiệt

2 đáp án
29 lượt xem