Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Địa Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI 1. Vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới Q/Sát H17.1 sgk Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và khu vực Đông Nam Á? Về mặt chính trị Việt Nam là một nước ntn trên trường quốc tế? Dựa vào H17.1 sgk Việt Nam gắn liền với châu lục và Đại dương nào? Gồm có các bộ phận nào? Phần đất liền và phần biển tiếp giáp với các nước nào? Gia nhập ASEAN vào năm nào? : 2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển Cho biết những khó khăn của VN trên con đường XD và phát triển đất nước? Nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1 sgk?Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế –XH nước ta trong thời gian qua? ? Quê hương em có những đổi mới và tiến bộ như thế nào? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì? Cho biết định hướng đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước ta?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vị trí địa lí va tài nguyên có ý nghiã gì tới sự ptriển KT-XH của khu vực tây nam á
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao nói khoáng sản là loại tài nguyên ko thể phục hồi?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản và Trung Quốc?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu đặc điểm của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên? A Vị trí nội chí tuyến. B Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. C Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. D Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. E Tất cả đều đúng
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu đặc điểm chung của vùng biển Nam. Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển Đông.
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
85
1 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Diện tích châu Á (kể cả các đảo) là
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
71
2 đáp án
71 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ cấu kinh tế của nước ta thay đổi như thế nào trong giai đoạn 1990 – 2000? A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trong khu vực dịch vụ. B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trong khu vực nông nghiệp. C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ. D. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trong khu vực nông nghiệp.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của các giai đoạn đó? cần gấp
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? Vùng biển nước ta có những tài nguyên gì? Cần phải bảo vệ biển nước ta như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 18: Tên các quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất khu vực Tây Nam Á? Câu 19: Vì sao nói khu vực Tây Nam Á là điểm nóng của thế giới? Câu 20: Trình bày đặc điểm công nghiệp các nước châu Á? Câu 21: Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á? Câu 22: Đặc điểm dân cư khu vực Nam Á?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Việt nam nằm trong khu vực nào ở đông nam á
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Châu Á chiếm bao nhiêu % sản lượng lúa gạo thế giới? A. 80 B. 85 C. 90 D. 93 Câu 2: Quốc gia nào sản xuất nhiều lúa gạo nhất trên thế giới? A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Trung Quốc. D. Ấn Độ. Câu3: Những quốc gia nào ở châu Á có ngành dịch vụ phát triển cao? A. Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc. B. Nhật Bản, In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc C. Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc. D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po Câu 4: Dân cư khu vực Tây Nam Á Phần lớn theo tín ngưỡng nào? A. Phật giáo B. Hồi giáo. C. Ấn Độ giáo D. Ki-tô giáo. Câu 5: Khu vực nào của châu Á có lượng mưa nhiều nhất thế giới? A. Đông Á. B Nam Á. C Tây Nam Á. D. Tây Nam Á và Đông Á Câu 6: Quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất thế giới? A. I-ran. B. I-rắc C. Ả-rập Xê-út D. Cô-ét Câu 7: Dãy núi Gát Đông và Gát Tây nằm ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Á. B Nam Á. C Tây Nam Á. D. Tây Nam Á và Đông Á Câu 8: Sông Ấn và sông Hằng nằm ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Á. B Nam Á. C Tây Nam Á. D. Tây Nam Á và Đông Á Câu 9: Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang nằm ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Á. B Nam Á. C Tây Nam Á. D. Tây Nam Á và Đông Á Câu 10: Diện tích châu Á tính luôn các đảo là: A. 44.4 triệu km 2 B.41.5 triệu km 2 C 42 triệu km 2 D. 30 triệu km 2 Câu 11: Địa danh nào của châu Á có lượng mưa nhiều nhất thế giới? A. Mum-bai B.Bu tan C. Sê-ra-pun-di. D. Côn-ca-ta Câu 12 : Quốc gia nào có diện tích lớn nhất Nan Á ? A. Nê-pan B. Băng-la-đét. C. Ấn Độ D. Bu-tan Câu13. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là: A.9200Km B. 8500Km C. 8200Km D.9500Km Câu 14. Châu Á giáp với các châu lục sau: A. Châu Âu và châu Mĩ. B.Châu Âu và châu Đại Dương. C. Châu Âu và châu Phi. D. Châu Âu và châu Nam Cực. Câu15. Diện tích châu Á tính luôn các đảo là: A. 42.5 triệu km 2 B. 41.2 triệu km 2 C. 43 triệu km 2 D. 44.4 triệu km 2 Câu 16. Châu Á có mấy đới khí hậu? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Nam Á. B. Bắc Á và Nam C. Đông Á. D. Nam Á. Câu18. Mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan là đặc điểm sông ngòi của khu vực nào ở châu Á? A. Bắc Á. B. Đông nam Á C. Tây Nam Á. D. Nam Á.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mik vs, mik sẽ vote 5sao, thanks và câu tl hay nhất. chúng ta cần làm gì để khắc phục khó khăn do khí hậu, thuỷ văn nước ta mang lại ?
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mik vs, mik sẽ vote 5 sao, thanks và câu tl hay nhất. Cho biết ảnh hưởng của khí hậu, thuỷ văn đến san xuất và đời sống của con người ?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cho biết ảnh hưởng của khí hậu, thuỷ văn đến san xuất và đời sống của con người. Giúp mik nha
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 21: Châu lục có núi, sơn nguyên cao và đồ sộ nhất thế giới là A. châu Âu. B. châu Phi. C. châu Mĩ. D. châu Á. Câu 22: Khu vực được coi là vành đai lửa của thế giới A. trung tâm Thái Bình Dương. B. bờ đông và bờ tây Đại Tây Dương. C. bờ đông và bờ tây Ấn Độ Dương. D. bờ đông và bờ tây Thái Bình Dương. Câu 23: Dãy núi dài của thế giới chạy theo hướng Bắc Nam là A. At-lát B. An-pơ C. Coóc-đi-e, An-đét D. Hi-ma-lay-a Câu 24: Sơn nguyên nào sau đây cao và đồ sộ nhất thế giới? A. Đê-can B. Tây tạng C. I-ran D. Trung Xi-bia Câu 25: Hoạt động nào sau đây không phải do tác động của nội lực? A. Động đất. B. Sự sụt lún. C. Đứt gãy sâu. D. Cắt xẻ, bào mòn địa hình. Câu 26: Tại nơi hai địa mảng xô vào nhau thường xuất hiện địa hình A. núi cao. B. cao nguyên C. đồng bằng. D. vực biển sâu. Câu 27: Các khối đá hình vòm cong ở bờ biển cao là kết quả tác động của A. sóng biển. B. nhiệt độ. C. gió và nước biển. D. nước mưa hoà tan đá. Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu? A. Nội lực. B. Ngoại lực. C. Nội lực và ngoại lực D. Tác động của con người. Câu 29: Khi thủ đô Oen-lin-tơn (41 0 N,175 0 Đ) của Niu-Di-lân là mùa hạ thì nước ta sẽ là A. mùa đông. B. mùa xuân. C. mùa hạ. D. bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Câu 30: Trong điều kiện quanh năm nóng, lượng mưa tập trung vào một mùa và một mùa khô hạn, kiểu cảnh quan điển hình sẽ là A. xa van. B. rừng lá kim C. bán hoang mạc. D. rừng cây bụi lá cứng.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 16: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của Lào? A. Công nghiệp B. Lâm nghiệp C. Nông nghiệp D. Dịch vụ Câu 17: Yếu tố không thuận lợi trong hợp tác phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á? A. Vị trí gần nhau. B. Có nhiều nét tương đồng về văn hoá. C. Có nhiều nét tương đồng trong tập quán sản xuất. D. Bất đồng về ngôn ngữ; trình độ lao động chênh lệch. Câu 18: Dải núi nằm dọc chiều dài biên giới ba nước Đông Dương là A. Hoành Sơn. B. Trường Sơn. C. Luông-Pha-băng. D. Hoàng Liên Sơn Câu 19: Sự khác biệt chủ yếu về địa hình của Cam-pu-chia so với Lào là A. núi non hiểm trở. B. nhiều cao nguyên C. là sơn nguyên đồ sộ D. đồng bằng chiếm phần lớn diện tích Câu 20: Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập trên nguyên tắc A. bắt buộc. B. trao đổi hàng hoá C. cạnh tranh để phát triển. D. tự nguyện ; tôn trọng chủ quyền của nhau
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Nêu thời gian các nước Đông Nam Á gia nhập tổ chức ASEAN. ASEAN thành lập nhằm mục đích gì?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 10: Cảnh quan đặc trưng nhất của thiên nhiên Đông Nam Á là A. rừng thưa B. xa van C. rừng rụng lá theo mùa D. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh Câu 11: Tên viết tắt của hiệp hội các nước Đông Nam Á là A. EEC. B. ASEM. C. APEC. D. ASEAN. Câu 12: Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không tiếp giáp với biển A. Lào. C. Thái lan. D. Mi-an-ma. B. Cam-pu-chia. Câu 13: Tổng số quốc gia thuộc tổ chức ASEAN đến năm 1999? A. 9 nước. B. 10 nước. C. 11 nước. D. 12 nước. Câu 14: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nước ASEAN: A. gạo. B. phân bón C. xăng dầu D. thuốc trừ sâu Câu 15: Phần lớn dân cư của Lào và Cam - pu- chia theo tôn giáo A. đạo Hồi. B. đạo Phật. C. Ấn Độ giáo. D. Ki-tô giáo
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây? A: Ô-xtra-lô-it B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ơ-rô-pê-ô-it.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 6: Đâu không phải là yếu tố thúc đẩy nền kinh tế Đông Nam Á phát triển nhanh? A. Tỉ lệ gia tăng dân số cao. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú C. Sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả. D. Tận dụng nguồn nhân công rẻ do số dân đông. Câu 7: Cơ cấu nền kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng A. phát triển mạnh nông nghiệp. B. đẩy mạnh phát triển du lịch. C. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá. D. tăng cường phát triển kinh tế biển. Câu 8: Nét tương đồng trong tập quán sản xuất của các nước Đông Nam Á là A. trồng ngô. B. trồng lúa mì. C. trồng nho, ô liu, dùng ngựa làm sức kéo D. trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo. Câu 9: Đông Nam Á không có khí hậu khô hạn như những nước cùng vĩ độ, chủ yếu nhờ A. ảnh hưởng của gió mùa. B. ảnh hưởng của địa hình. C. ảnh hưởng của gió Tín phong . D. ảnh hưởng của gió Tây ôn đới.
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
84
1 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Đông Nam Á đất liền và hải đảo chủ yếu thuộc môi trường A. Nhiệt đới. B. Xích đạo. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Cận nhiệt gió mùa. Câu 2: Con sông lớn nhất Đông Nam Á là A. sông Xa-lu-en. B. sông Mê-Nam. C. sông I-ra-oa-đi. D. sông Mê Công. Câu 3: Phần đất liền Đông Nam Á nằm trên bán đảo A. Trung Ấn. B. Ấn Độ. C. Đông Dương. D. A- ráp. Câu 4: Nông sản xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Á là A. lúa mì B. cây hoa màu. C. cây ăn quả cận nhiệt. D. lúa gạo, cây công nghiệp nhiệt đới. Câu 5: Đến năm 2002 Đông Nam Á có số dân: A. 356 triệu người. B. 536 triệu người. C. 563 triệu người. D. 636 triệu người.
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Có bao nhiêu nước tham gia đầu tiên vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 2: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời vào năm: A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968 Câu 3: Nước nào chưa tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á A. Mi-an-ma B. Cam-pu-chia C. Lào D. Đông Ti-mo Câu 4: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 5: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực: A. Kinh tế B. Giáo dục C. Văn hóa D. Quân sự Câu 6: Mục tiêu chung của ASEAN là A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. B. Xây dựng một công đồng hòa hợp. C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. D. Cả 3 ý trên. Câu 7: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào A. 1967 B. 1984 C. 1995 D. 1997 Câu 8: Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là hợp tác của 3 quốc gia nào: A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia B. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a C. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a D. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan Câu 9 : Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam gạp phải những khó khăn nào: A. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. B. Khác biệt về thể chế chính trị. C. Bất đồng về ngôn ngữ. D. Cả 3 ý trên. Câu 10: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua: A. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực B. Hình thành một thị trường chung C. Cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn D. Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước. Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là A. gạo B. cà phê C. cao su D. thủy sản Câu 12: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua: A. Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên. B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực C. Xây dựng các tuyến đường giao thông. D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước sông điều hoà. B: Chảy theo hướng từ nam lên bắc. C: Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu. D: Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mọi người giải giùm mình nha Câu hỏi : Xu hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á là gì?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Tại sao nói: Việt Nam là quốc gia tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á về thiên nhiên, văn hóa, lịch sử. 2. Chứng minh rằng: Việt Nam là nước giàu có về tài nguyên khoáng sản.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
C/m địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình đồi núi
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm khí hậu Biển Đông Việt Nam là có
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 22: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI 1. Vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới Q/Sát H17.1 sgk Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và khu vực Đông Nam Á? Về mặt chính trị Việt Nam là một nước ntn trên trường quốc tế? Dựa vào H17.1 sgk Việt Nam gắn liền với châu lục và Đại dương nào? Gồm có các bộ phận nào? Phần đất liền và phần biển tiếp giáp với các nước nào? Gia nhập ASEAN vào năm nào? : 2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển Cho biết những khó khăn của VN trên con đường Xây Dựng và phát triển đất nước? Nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1 sgk?Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế –XH nước ta trong thời gian qua? ? Quê hương em có những đổi mới và tiến bộ như thế nào? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì? Cho biết định hướng đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước ta? AI TRẢ LỜI ĐÚNG HỨA VOTE 5*
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Cho biết thực trạng việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu 3 vấn đề đặt ra với môi trường biển của nước ta?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu một số đặc điểm nổi bật về dân cư,xã hội tình hình phát triển kinh tế của châu á
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mọi người giúp mình với ạ! Câu 1: Trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ nước ta. Ý nghĩa của vị trí địa lí của nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. Câu 2: Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kể tên và xác định được vị trí các quốc gia ở Đông Nam Á trên bản đồ.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
đặc điểm chung về vị trí và giới hạn lãnh thổ việt nam
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Căn cứ vào hình 24.1 tính khoảng cách km từ Hà Nội tới các thủ đô Philippines Brunei Singapore Thái Lan
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 11: Gió mùa mùa đông ở Đông Á có hướng A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Đông Nam D. Tây Nam Câu 12: Gió mùa mùa đông ở Đông Nam Á có hướng A. Tây Bắc và Bắc B. Đông Bắc và Bắc C. Đông Nam và Nam D. Tây Nam và Nam Câu 13: Gió mùa mùa đông ở Nam Á có hướng A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Đông Nam D. Tây Nam Câu 14: Gió mùa mùa đông ở Bắc Á, Nam Á và Đông Nam Á có tính chất: A. lạnh, khô, ít mưa. B. nóng, ẩm, mưa nhiều. C. lạnh, ẩm D. khô nóng. Câu 15: Gió mùa mùa hạ ở Đông Á có hướng A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Đông Nam TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN D. Tây Nam Câu 16: Gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á có hướng A. Tây Bắc và Bắc B. Đông Bắc và Bắc C. Đông Nam và Nam D. Tây Nam và Nam Câu 17: Gió mùa mùa hạ ở Nam Á có hướng A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Đông Nam D. Tây Nam Câu 18: Gió mùa mùa hạ ở Bắc Á, Nam Á và Đông Nam Á có tính chất: A. lạnh, khô, ít mưa. B. nóng, ẩm, mưa nhiều. C. lạnh, ẩm D. khô nóng. Câu 19: Gió mùa mùa hạ ở Đông Nam Á thổi từ A. Từ áp cao Ô-xtrây-li-a, Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-ran. B. Từ áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp thấp I-ran. C. Từ áp cao Ha-oai đến áp thấp I-ran. D. Từ áp cao Nam Đại Tây Dương đến áp thấp I-ran. Câu 20 : Gió mùa mùa đông ở Đông Nam Á thổi từ A. Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp A-lê-út. B. Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp Xích đạo – Ô- xtrây -li-a. C. Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp Xích đạo. D. Từ áp cao Xi-bia đến áp thấp Ô- xtrây -li-a.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. B: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. C: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. D: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
42
2 đáp án
42 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 2 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Niu Đê-li. B: Xơ-un. C: Tô-ki-ô. D: Bắc Kinh. 3 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Vị trí địa lí không giáp biển. B: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. C: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. D: Có Tín phong thổi đều quanh năm. 4 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: khí hậu khô hạn. B: động đất và núi lửa. C: địa hình núi hiểm trở. D: ít khoáng sản. 5 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Nam Á. B: Bắc Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á. 6 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: OPEC. B: ASEM. C: ASEAN. D: UNICEF. 7 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới hải dương. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Ôn đới lục địa. D: Cận nhiệt đới gió mùa. 8 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Tây Xi-bia. B: đồng bằng Hoa Bắc. C: đồng bằng Lưỡng Hà. D: đồng bằng Ấn – Hằng. 9 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Thái Bình Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Bắc Băng Dương. D: Đại Tây Dương. 10 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Miền. C: Cột. D: Kết hợp. 11 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Trung Quốc. B: Liên Bang Nga. C: Ấn Độ. D: Đông Nam Á. 12 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ơ-rô-pê-ô-it. B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ô-xtra-lô-it 13 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. D: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. 14 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. B: Các nguồn năng lượng dồi dào. C: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. D: Tài nguyên khoáng sản phong phú. 15 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Sin-ga-po-re. C: Trung Quốc. D: Hàn Quốc 16 Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Phật giáo. B: Kitô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Hồi giáo. 17 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đỏ. B: Biển Ban-tích. C: Biển Ca-ri-bê. D: Biển Đông. 18 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Kéo dài hơn 3000km. 19 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. B: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. C: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. D: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. 20 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. B: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. C: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. 21 Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. B: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. C: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. D: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). 22 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Chế độ nước sông thất thường. B: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. C: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. D: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. 23 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: hoang mạc và núi cao. B: xavan. C: rừng nhiệt đới ẩm. D: rừng lá kim. 24 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. B: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. C: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. D: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. 25 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: sắt. B: đồng. C: dầu mỏ. D: than đá.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa tới sự phát triển kinh tế Xã hội của khu vực Tây Nam Á như thế nào
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Em hãy cho biết, trong đới khí hậu cận nhiệt gồm có các kiểu khí hậu nào? Câu 2. Em hãy nêu vị trí địa lí và địa hình khu vực Nam Á? Câu 3. Tại sao nói: Khu vực Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng trong giao lưu văn hóa, kinh tế, xã hội?
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
37
1 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hãy nêu ý kiến theo hướng dẫn 3 nguyên nhan gây ô nhiễm môi trường biển nước ta. 3 vấn đề đặt ra với môi trường biển nước ta 3 biện pháp khắc phục để bảo vệ môi trường biển
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đã dẫn đến hậu quả gì ở các nước Đông Nam Á? Giúp trả lời hứa sẽ vote cảm ơn đầy đủ^^♡
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 16. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc khu vực Nam Á? A. Bra - ma put. B. Sông Ấn. C. Sông Ti - grơ. D. Sông Hằng. Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho công nghiệp chế biến thực phẩm được phân bố rộng khắp các nước Đông Nam Á? A. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. B. Chất lượng lao động ngày càng cao. C. Cơ sở vật chất kĩ thuật khá hiện đại. D. Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện. Câu 18. Nét đặc trưng về tự nhiên của Lào là A. không có núi. B. không có biển. C. không có đồng bằng. D. không có sông lớn chảy qua. Câu 19. Hồ lớn nhất Campuchia có tên là gì? A. Mê Nam. B. Baican. C. Ban Khát. D. Biển Hồ. Câu 20. Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua việc A. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước. B. hình thành một thị trường chung. C. cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn. D. sử dụng đồng tiền chung trong khu
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 8. Biển nào sau đây thuộc khu vực Đông Á? A. Biển Hoàng Hải. B. Biển A - Ráp. C. Biển Gia -Va. D. Biển Xu - Lu. Câu 12. Quốc gia nào ở Nam Á có số dân đông thứ hai trên thế giới? A. Ấn Độ. B. Pa - ki - xtan. C. Nê - pan. D. Băng - la - đét. Câu 13. Ngành nông nghiệp ở các nước Tây Nam Á kém phát triển vì A. khí hậu rất giá lạnh, vào mùa đông mặt đất luôn đóng băng. B. chính phủ chỉ quan tâm đến phát triển sản xuất công nghiệp. C. khí hậu khô hạn, đồng bằng nhỏ hẹp, đất đai kém màu mỡ. D. diện tích đồi núi cao chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ khu vực. Câu 14. Dạng địa hình chiếm diện tích lớn ở khu vực Tây Nam Á là A. bồn địa. B. núi lửa và bồn địa C. đồng bằng. D. núi và cao nguyên. Câu 15. Ba miền địa hình chính của Nam Á từ Bắc xuống nam lần lượt là A. sơn nguyên Đê- can, đồng bằng Ấn -Hằng, hệ thống núi Hy - ma - lay - a. B. hệ thống núi Hy - ma - lay - a, sơn nguyên Đê- can, đồng bằng Ấn - Hằng. C. đồng bằng Ấn - Hằng, hệ thống núi Hy - ma - lay - a, sơn nguyên Đê - can. D. hệ thống núi Hy - ma - lay - a, đồng bằng Ấn - Hằng, sơn nguyên Đê - can.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nước nào có lãnh thổ dài và hẹp nhất thế giới ?
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu những điều kiện thuận lời tạo điều kiện cho các nước đông nam á có nhiều nét tương đồng
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở châu Á, tôn giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên là A: Ấn Độ giáo. B: Hồi giáo. C: Phật giáo. D: Kitô giáo. 2 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là A: Bắc Băng Dương. B: Đại Tây Dương. C: Ấn Độ Dương. D: Thái Bình Dương. 3 Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 và năm 2015, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Kết hợp. B: Cột. C: Tròn. D: Miền. 4 Tây Nam Á tiếp giáp với biển nào sau đây? A: Biển Đỏ. B: Biển Ban-tích. C: Biển Đông. D: Biển Ca-ri-bê. 5 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Ấn – Hằng? A: Kéo dài hơn 3000km. B: Nhỏ, hẹp, bị cắt xẻ mạnh. C: Rộng lớn và bằng phẳng. D: Do phù sa sông Ấn, sông Hằng bồi đắp. 6 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là A: đồng bằng Tây Xi-bia. B: đồng bằng Lưỡng Hà. C: đồng bằng Ấn – Hằng. D: đồng bằng Hoa Bắc. 7 Rừng lá kim (tai-ga) phân bố chủ yếu ở quốc gia nào sau đây? A: Liên Bang Nga. B: Đông Nam Á. C: Ấn Độ. D: Trung Quốc. 8 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là A: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. B: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam. C: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc. D: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam. 9 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. B: Vị trí địa lí không giáp biển. C: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió. D: Có Tín phong thổi đều quanh năm. 10 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A: động đất và núi lửa. B: địa hình núi hiểm trở. C: khí hậu khô hạn. D: ít khoáng sản. 11 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên châu Á? A: Tài nguyên khoáng sản phong phú. B: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. C: Các nguồn năng lượng dồi dào. D: Khí hậu ôn hòa, ít thiên tai. 12 Nhật Bản tập trung phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao do A: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. B: có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. C: không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao. D: tiết kiệm nguồn nguyên liệu, mang lại lợi nhuận lớn. 13 Chủng tộc nào sau dây không thuộc các chủng tộc chính ở châu Á? A: Ô-xtra-lô-it B: Ơ-rô-pê-ô-it. C: Môn-gô-lô-it. D: Nê-grô-it. 14 Cảnh quan tiêu biểu của Nam Á là A: rừng lá kim. B: rừng nhiệt đới ẩm. C: hoang mạc và núi cao. D: xavan. 15 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông Hoàng Hà? A: Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa. B: Chế độ nước sông thất thường. C: Bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng và đổ ra biển Hoàng Hải. D: Sông có lũ lớn vào mùa hạ, cạn vào đông xuân. 16 Núi Phú Sĩ là hình ảnh đặc trưng của quốc gia A: Nhật Bản. B: Hàn Quốc C: Sin-ga-po-re. D: Trung Quốc. 17 Khu vực Trung Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A: sự thống trị của khối khí áp cao cận chí tuyến. B: nằm sâu trong nội địa và bức chắn địa hình. C: có dòng biển lạnh chạy dọc ven bờ. D: ảnh hưởng của Tín phong khô nóng. 18 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là A: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. B: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh. C: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. D: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại. 19 Đặc điểm kinh tế - xã hội nào sau đây không đúng với các nước châu Á? A: Số lượng các quốc gia đang phát triển chiếm tỉ lệ rất ít. B: Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Á. C: Hình thành nhóm các nước công nghiệp mới (NICs). D: Trình độ phát triển giữa các nước và vũng lãnh thổ không đều. 20 Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ được viết tắt là A: ASEAN. B: ASEM. C: UNICEF. D: OPEC. 21 Đặc điểm chung của khí hậu gió mùa là A: vào mùa đông, gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và mưa nhiều. B: vào mùa hạ, gió thổi từ lục địa ra, lạnh và khô. C: lượng mưa lớn nhưng lượng bốc hơi lớn nên độ ẩm luôn thấp. D: mỗi năm có hai mùa gió trái ngược nhau về hướng, độ ẩm, nhiệt độ. 22 Khu vực có mật độ dân số cao nhất ở châu Á là A: Bắc Á. B: Nam Á. C: Đông Á. D: Đông Nam Á. 23 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là A: Xơ-un. B: Bắc Kinh. C: Niu Đê-li. D: Tô-ki-ô. 24 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới gió mùa. B: Ôn đới lục địa. C: Nhiệt đới gió mùa. D: Ôn đới hải dương. 25 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là A: than đá. B: sắt. C: đồng. D: dầu mỏ.
1 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là A: bồn địa và cao nguyên. B: núi cao và sơn nguyên. C: đồng bằng và cao nguyên. D: cao nguyên và núi cao. 2 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước ổn định. B: Phân bố đồng đều. C: Phân bố không đều. D: Có ít hệ thống sông lớn. 3 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Có nguồn tài nguyên dồi dào. B: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện. C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. D: Tốc độ công nghiệp hóa chậm. 4 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A: 1/3. B: 1/4. C: 2/3. D: 3/4. 5 Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A: Rừng lá kim. B: Đài nguyên. C: Thảo nguyên. D: Rừng lá rộng. 6 Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là A: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam. B: Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông. C: Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam D: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung. 7 Số đới khí hậu thuộc Châu Á là A: 6. B: 4. C: 3. D: 5. 8 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A: Tô-ki-ô. B: Thượng Hải. C: Mum -bai. D: Băng Cốc. 9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. C: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. 10 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. B: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. C: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. D: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. 11 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A: Gát Tây. B: Gát Đông. C: U-ran. D: Hi-ma-lay-a. 12 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A: Sông Hoàng Hà. B: Sông Trường Giang. C: Sông Hằng. D: Sông Mê Kông. 13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Thế kỉ VII trước Công nguyên. B: Thế kỉ V trước Công nguyên. C: Thế kỉ VI trước Công nguyên. D: Thế kỉ IV trước Công nguyên. 14 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A: Băng-la-đét. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ. 15 Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới. B: Xích đạo. C: Nhiệt đới. D: Cận nhiệt đới. 16 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A: Nhật Bản. B: Trung Quốc. C: Đài Loan. D: Hàn Quốc. 17 Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A: Châu Âu. B: Châu Phi. C: Châu Á. D: Châu Mĩ. 18 Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây? A: Châu Âu, Châu Mĩ. B: Châu Đại Dương, Châu Âu. C: Châu Phi, Châu Âu. D: Châu Phi, Châu Mĩ. 19 Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Cận xích đạo. D: Xích đạo. 20 Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là A: Đông Á. B: Tây Nam Á. C: Đông Nam Á. D: Bắc Á. 21 Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có số miền địa hình chính là A: 5. B: 3. C: 4. D: 6. 22 Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là A: thiếu lao động có trình độ. B: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. C: khí hậu khô hạn, ít mưa. D: cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. 23 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh? A: Đài Loan. B: Hàn Quốc. C: Trung Quốc. D: Nhật Bản. 24 Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á? A: Tây Á. B: Bắc Á. C: Đông Nam Á. D: Tây Nam Á. 25 Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ Picture 2 Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột . B: Miền. C: Tròn. D: Đường.
2 đáp án
Lớp 8
Địa Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
1
2
...
258
259
260
...
319
320
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×