• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Trình bày cấu tạo các đại diện của ngành ruột khoang: sứa, san hô, hải quỳ? - So sánh hình thức sinh sản vô tính mọc chồi của san hô với thủy tức? BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Nêu được các đặc điểm chung của ngành Ruột khoang - Trình bày được các lợi ích, và tác hại của ngành Ruột khoang BÀI 11: SÁN LÁ GAN - Trình bày hình dạng, cấu tạo sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh? - Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan? - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh? BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp? Biện pháp phòng chống các bệnh do giun dẹp gây ra? BÀI 13: GIUN ĐŨA - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, vòng đời phát triển của giun đũa - Giun đũa kí sinh gây tác hại gì? BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN - Trình bày các đặc điểm các đại diện khác của ngành giun tròn (kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? Lây qua con đường nào?) - Mô tả vòng đời của giun kim? BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày đặc điểm một số đại diện khác của ngành giun đốt. - Nêu vai trò của giun đốt đối với con người và hệ sinh thái.

2 đáp án
96 lượt xem

Câu 1: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là A. Bắt mồi. B. Định hướng. C. Kéo dài roi. D. Điều khiển roi. Câu 2: Vị trí của điểm mắt trùng roi là A. Trên các hạt dự trữ B. Gần gốc roi C. Trong nhân D. Trên các hạt diệp lục Câu 3: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu? A. Màng cơ thể. B. Không bào co bóp. C. Các hạt dự trữ. D. Nhân. Câu 4: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ a. Sắc tố ở màng cơ thể b. Màu sắc của hạt diệp lục c. Màu sắc của điểm mắt d. Sự trong suốt của màng cơ thể Câu 5: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 6 Trùng biến hình di chuyển được nhờ a. Các lông bơi b. Roi dài c. Chân giả d. Không bào co bóp Câu 7 Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa Câu 8 Hình thức sinh sản ở trùng giày là a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp Câu 9 Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh. c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng Câu 10 Hình thức sinh sản ở trùng giày là a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp Câu 11 Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh. c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng Câu 12 Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường sinh dục. D. Đường bài tiết. Câu 13 Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? A . Bằng roi bơi B . Bằng lông bơi C . Không có bộ phận di chuyển D .Bằng chân giả Câu 14 Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là A. Trong máu .B. Khoang miệng. C. Ở gan. D. Ở thành ruột. Câu 15 Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ B. Diệt bọ gậy. C . Đậy kín các dụng cụ chứa nước D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 16 :So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 17: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí. A. (2) → (1) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1).

2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem

Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. . Trong nước. Câu 2: Nhờ hoạt động của điểm mắt mà trùng roi có tính A. hướng đất. B. hướng nước. C. hướng hoá. D. hướng sáng. Câu 3: Hình thức sinh sản chủ yếu của trùng roi xanh là A. mọc chồi. B. phân đôi. C. đẻ con. D. tạo bào tử. Câu 4: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Trùng giàu di chuyển nhờ lông bơi. B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng. C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển. D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày. Câu 5: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị. Câu 7: Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau ? 1. Di chuyển. 2. Dồn thức ăn về lỗ miệng. 3. Tấn công con mồi. 4. Nhận biết các cá thể cùng loài. Phương án đúng là: A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4. Câu 8: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường sinh dục. D. Đường bài tiết. Câu 9: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 10: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí. A. (2) → (1) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3) D. (3) → (2) → (1). Câu 11: Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở trùng kiết lị? 1. Đơn bào, dị dưỡng. 2. Di chuyển bằng lông hoặc roi. 3. Có hình dạng cố định 4. Di chuyển bằng chân giả. 5. Có đời sống kí sinh 6. Di chuyển tích cực. Câu 12: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả? A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ. B. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ. C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình. D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 14: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là sai? A. Không có khả năng sinh sản vô tính. B. Kích thước hiển vi. C. Cấu tạo đơn bào. D. Sống trong nước, đất ẩm hoặc trong cơ thể sinh vật. Câu 15: Thủy tức là đại diện thuộc A. Ngành động vật nguyên sinh B. Ngành ruột khoang C. Ngành thân mềm D. Ngành chân khớp Câu 16: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào A. Không đối xứng B. Đối xứng tỏa tròn C. Đối xứng hai bên D. Cả b, c đúng Câu 17: Môi trường sống của thủy tức là A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D. Trên cạn Câu 18: Loài động vật nào được coi là “trường sinh bất tử”? A. Gián B. Thủy tức C. Trùng biến hình D. Trùng giày Câu 19: Loài ruột khoang nào không di chuyển A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức Câu 20: Lợi ích của ruột khoang đem lại là A. Làm thức ăn B. Làm đồ trang sức C. Làm vật liệu xây dựng D. Tất cả các đáp án trên

1 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
95 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

BÀI 4: TRÙNG ROI - Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng của trùng roi? - Nêu đặc điểm của tập đoàn trùng roi? - Quan sát hình 4.2 nêu được các bước sinh sản của trùng roi? - Phân biệt được đặc điểm khác nhau của trùng roi và thực vật? BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT - Vật chủ trung gian gây bệnh sốt rét là muỗi Anophen. - Nơi kí sinh của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Trình bày con đường truyền bệnh của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Giải thích tại sao tỉ lệ nhiễm bệnh sốt rét ở Việt Nam lại cao, nhất là khu vực miền núi? BÀI 8: THUỶ TỨC - Trình bày các hình thức sinh sản của thủy tức? - Trình bày đặc điểm về hình dạng, cấu tạo của thủy tức? - Nêu đặc điểm dinh dưỡng của thuỷ tức? BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Trình bày cấu tạo các đại diện của ngành ruột khoang: sứa, san hô, hải quỳ? - So sánh hình thức sinh sản vô tính mọc chồi của san hô với thủy tức? BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Nêu được các đặc điểm chung của ngành Ruột khoang - Trình bày được các lợi ích, và tác hại của ngành Ruột khoang BÀI 11: SÁN LÁ GAN - Trình bày hình dạng, cấu tạo sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh? - Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan? - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh? BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp? Biện pháp phòng chống các bệnh do giun dẹp gây ra? BÀI 13: GIUN ĐŨA - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, vòng đời phát triển của giun đũa - Giun đũa kí sinh gây tác hại gì? BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN - Trình bày các đặc điểm các đại diện khác của ngành giun tròn (kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? Lây qua con đường nào?) - Mô tả vòng đời của giun kim? BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày đặc điểm một số đại diện khác của ngành giun đốt. - Nêu vai trò của giun đốt đối với con người và hệ sinh thái. giúp em với ạ

2 đáp án
79 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem