BÀI 4: TRÙNG ROI - Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng của trùng roi? - Nêu đặc điểm của tập đoàn trùng roi? - Quan sát hình 4.2 nêu được các bước sinh sản của trùng roi? - Phân biệt được đặc điểm khác nhau của trùng roi và thực vật? BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT - Vật chủ trung gian gây bệnh sốt rét là muỗi Anophen. - Nơi kí sinh của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Trình bày con đường truyền bệnh của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Giải thích tại sao tỉ lệ nhiễm bệnh sốt rét ở Việt Nam lại cao, nhất là khu vực miền núi? BÀI 8: THUỶ TỨC - Trình bày các hình thức sinh sản của thủy tức? - Trình bày đặc điểm về hình dạng, cấu tạo của thủy tức? - Nêu đặc điểm dinh dưỡng của thuỷ tức? BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Trình bày cấu tạo các đại diện của ngành ruột khoang: sứa, san hô, hải quỳ? - So sánh hình thức sinh sản vô tính mọc chồi của san hô với thủy tức? BÀI 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG - Nêu được các đặc điểm chung của ngành Ruột khoang - Trình bày được các lợi ích, và tác hại của ngành Ruột khoang BÀI 11: SÁN LÁ GAN - Trình bày hình dạng, cấu tạo sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh? - Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan? - Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ thích nghi đời sống kí sinh? BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp? Biện pháp phòng chống các bệnh do giun dẹp gây ra? BÀI 13: GIUN ĐŨA - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, vòng đời phát triển của giun đũa - Giun đũa kí sinh gây tác hại gì? BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN - Trình bày các đặc điểm các đại diện khác của ngành giun tròn (kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? Lây qua con đường nào?) - Mô tả vòng đời của giun kim? BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày đặc điểm một số đại diện khác của ngành giun đốt. - Nêu vai trò của giun đốt đối với con người và hệ sinh thái. giúp em với ạ

2 câu trả lời

Bài 4 : Trùng Roi

+ Đặc điểm cấu tạo

Trùng roi xanh là cơ thể đơn bào .

+ Di chuyển : Nhờ roi

+ Sinh sản : Vô tính bằng cách

    Phân đôi cơ thể theo chiều dọc

+ Dinh dưỡng ( trong tối ) : Sử dụng chất hữu cơ có sẵn 

 Tập đoàn trùng roi

+ Đặc điểm : Hình cầu , màu xanh lá , đường kính khoảng 1mm . Mỗi tập đoàn gồm 2 roi liên kết lại như mạng lưới .

Bài 6 : Trùng Kiệt Lị và Trùng Sốt Rét 

+ Nơi kí sinh : Kí sinh ở trong niêm mạc ruột .

+ Dinh dưỡng : Nuốt hồng cầu bằng chân giả tiêu hóa hồng cầu nhờ không bào tiêu hóa.

Bài 8 : Thủy Tức 

+ Hình thức sinh sản : 

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi 

- Sinh sản hữu tính bằng cách thụ tinh

- Tái sinh : 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới

+ Hình dạng 

- Cơ thể hình trụ dài đối xứng tỏa tròn

- Cơ thể gồm :

+ Phần trên có lỗ miệng 

+ Phần dưới là để bám

+ Cấu tạo

Thành cơ thể có hai lớp ngoài và lớp trong, giữa là tầng keo mỏng

    Cơ thể gồm nhiều loại tế bào có cấu tạp phân hóa 

+ Lớp tế bào ngoài gồm : tế bào mô bì cơ , tế bào gai , tế bào sinh sản, tế bào thần kinh .

+ Lớp tế bào trong gồm : tế bào mô cơ _ tiêu hóa .

+ Dinh dưỡng

Tua miệng chứa nhiều tế bài gai có chức năng bắt mồi và tự vệ .

Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi

Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ miệng

#B.T.S

 

Bài 4 : Trùng Roi

+ Đặc điểm cấu tạo:Trùng roi xanh là cơ thể đơn bào .

+ Di chuyển : Nhờ roi

+ Sinh sản : Vô tính bằng cáchPhân đôi cơ thể theo chiều dọc

+ Dinh dưỡng :Sử dụng chất hữu cơ có sẵn 

 Tập đoàn trùng roi

+ Đặc điểm : Hình cầu ,đường kính khoảng 1mm  màu xanh lá , . Mỗi tập đoàn gồm 2 roi liên kết lại như mạng lưới 

Bài 6 : Trùng Kiệt Lị và Trùng Sốt Rét 

trùng kiết lỵ

-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột

-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.

-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn

trùng sốt rét

-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào

-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 

Bài 8 : Thủy Tức 

+ Hình thức sinh sản : 

- Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi 

- Sinh sản hữu tính bằng cách thụ tinh

- Tái sinh : 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới

+ Hình dạng 

- Cơ thể hình trụ dài đối xứng tỏa tròn

- Cơ thể gồm :

+ Phần trên có lỗ miệng 

+ Phần dưới là để bám

+ Cấu tạo

Thành cơ thể có hai lớp ngoài và lớp trong, giữa là tầng keo mỏng

    Cơ thể gồm nhiều loại tế bào có cấu tạp phân hóa 

+ Lớp tế bào ngoài gồm : tế bào mô bì cơ , tế bào gai , tế bào sinh sản, tế bào thần kinh .

+ Lớp tế bào trong gồm : tế bào mô cơ _ tiêu hóa .

+ Dinh dưỡng

Tua miệng chứa nhiều tế bài gai có chức năng bắt mồi và tự vệ .

Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi

Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ miệng

bài 9: đa dạng của ngành ruột khoang

Cấu tạo của các đại diện nghành ruột khoang

- Sứa : +Cơ thể hình dù

            + Miệng ở dưới

             + Di chuyển bằng cách co bóp đù

             +  Tự vệ bằng tế bào gai

- Hải quỳ +Cơ thể hình trụ , màu sắc rực rỡ

 San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn và có đời sống độc lập.

Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Lợi ích trong tự nhiên

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

* Lợi ích đối với đời sống

- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

- Làm thực phẩm: gỏi sứa

* Tác hại của ngành ruột khoang

- Một số loài sứa có thể gây ngứa và độc: sứa lửa

- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm

Bài 11 SÁN LÁ GAN

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

#linh2533803

#hoidap247

 

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm