• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
102 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem

Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt. Có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. Hầu hết ở mỗi đốt của giun nhiều tơ đều có mang một đôi phần phụ vận chuyển gọi là chân bên (parapodia), mỗi chân bên có hai thùy: lưng và bụng, mỗi thùy đều có mang một bó tơ cứng cấu tạo bởi chất kitin với hình dạng đặc sắc ở mỗi loài - Xuất hiện hệ tuần hoàn (Hệ tuần hoàn kín và không có tim. Mạch máu lưng có khả năng co bóp đẩy máu xuôi về trước cơ thể, máu theo mạch vòng nối liền mạch lưng với mạch bụng ở mỗi đốt, sau đó máu theo mạch bụng hướng về phía sau cơ thể rồi theo mạch vòng trở về mạch lưng.) và hệ hô hấp đầu tiên. - Sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác. Hệ thần kinh ở giun đốt phát triển cao hơn sán. Ở giun đốt, hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác phát triển nhất thấy được ở giun nhiều tơ sống bơi lội tự do. Ở những loài này, hạch não nằm trong một vài đốt đầu của cơ thể, từ đó phát xuất ra 16 đôi dây thần kinh cảm giác chạy đi khắp cơ thể, trong đó đáng chú ý nhất là đôi dây thần kinh bụng chạy dọc theo chiều dài cơ thể; - Giun đốt có khả năng sinh sản vô tính và hữu tính. Sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi: trên cơ thể giun mẹ mọc lên nhiều chồi, chồi phát triển lớn dần và cuối cùng tách rời cơ thể mẹ, mỗi chồi phát triển cho ra một cá thể con. hãy tóm tắt nội dung trên bằng cách ngắn gọn và đầy đủ

1 đáp án
34 lượt xem

Câu 1:Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là A. Nhân tế bào B. Không bào co bóp C. Điểm mắt D. Roi Câu 3: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là A. Mọc chồi B. Phân đôi. C. Tạo bào tử. D. Đẻ con. Câu 4: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi. B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng. C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển. D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày. Câu 5: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình. B. không bào tiêu hoá. C. không bào co bóp. D. lỗ thoát ở thành cơ thể. Câu 6: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là A. trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân. B. trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân. C. trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân. D. trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân. Câu 7: Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau ? 1. Di chuyển. 2. Dồn thức ăn về lỗ miệng. 3. Tấn công con mồi. 4. Nhận biết các cá thể cùng loài. Phương án đúng là: A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4. Câu 8: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2). Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường sinh dục. Câu 10: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả? A. trùng biến hình và trùng roi xanh. B. trùng roi xanh và trùng giày. C. trùng giày và trùng kiết lị. D. trùng biến hình và trùng kiết lị. Câu 11: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 12: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào? A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển. B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh. C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 14:Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả? A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ. B. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ. C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình. D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 15: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi B.(1) : tế bào gai ; (2) : di chuyển và sinh sản C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ Câu 16: Hình dạng của thuỷ tức là A. Hình trụ dài. B. Hình cầu. C.Hình đĩa. D. Hình nấm. Câu 17:Vì sao ở các đô thị lớn, chúng ta thường ít gặp thuỷ tức? A. Vì những đô thị lớn có độ ô nhiễm cao B.Vì những đô thị lớn không có biển C.Vì những đô thị lớn có nhiều biển D.Vì những đô thị lớn không có rừng Câu 18: Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển A. San hô B. Hải quỳ C.Thủy tức D.Sứa Câu 19:San hô được xếp vào giới động vật vì: A. San hô có màu sắc sặc sỡ B. San hô dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng C. San hô sinh sản vô tính D. San hô có cơ thể đa bào Câu 20: Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô? A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không. B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên. C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn. D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt. Câu 21: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng: A. Đối xứng tỏa tròn B.Đối xứng hai bên C.Không đối xứng D.Luôn biến đổi hình dạng Câu 22: Để tránh chất độc khi tiếp xúc với sứa, ta cần: A. Dùng vợt để vớt sứa B.Dùng tay không vớt sứa C.Nuôi sứa trong ao, hồ để hạn chế chất độc của chúng D.Tất cả các phương án trên

2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
78 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
82 lượt xem

BÀI 4: TRÙNG ROI - Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng của trùng roi? - Nêu đặc điểm của tập đoàn trùng roi? - Quan sát hình 4.2 nêu được các bước sinh sản của trùng roi? - Phân biệt được đặc điểm khác nhau của trùng roi và thực vật? BÀI 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT - Vật chủ trung gian gây bệnh sốt rét là muỗi Anophen. - Nơi kí sinh của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Trình bày con đường truyền bệnh của trùng kiết lị và trùng sốt rét? - Giải thích tại sao tỉ lệ nhiễm bệnh sốt rét ở Việt Nam lại cao, nhất là khu vực miền núi? BÀI 8: THUỶ TỨC - Trình bày các hình thức sinh sản của thủy tức? - Trình bày đặc điểm về hình dạng, cấu tạo của thủy tức? - Nêu đặc điểm dinh dưỡng của thuỷ tức? BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP. - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp? Biện pháp phòng chống các bệnh do giun dẹp gây ra? BÀI 13: GIUN ĐŨA - Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, vòng đời phát triển của giun đũa - Giun đũa kí sinh gây tác hại gì? BÀI 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN - Trình bày các đặc điểm các đại diện khác của ngành giun tròn (kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? Lây qua con đường nào?) - Mô tả vòng đời của giun kim? BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT - Trình bày đặc điểm một số đại diện khác của ngành giun đốt. - Nêu vai trò của giun đốt đối với con người và hệ sinh thái.

1 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem