• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
1 đáp án
38 lượt xem
1 đáp án
47 lượt xem

Câu 1: Ăng ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là….và….”. Trong dấu “…” đó là A. Thật thà và khiêm tốn. B. Khiêm tốn và giản dị. C. Cần cù và siêng năng. D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Câu 2: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? A. Điều kiện. B. Hoàn cảnh. C. Điều kiện, hoàn cảnh. D. Năng lực. Câu 3 : Biểu hiện của sống giản dị là? A. Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu, lịch sự. B. Ăn mặc gọn gàng, không lòe loẹt. C. Sống hòa đồng với bạn bè. D. Cả A,B,C. Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là? A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo. B. Không chơi với bạn khác giới. C. Không giao tiếp với người dân tộc. D. Cả A,B,C. Câu 5: Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “…” đó là? A. Điều kiện. B. Hoàn cảnh. C. Điều kiện, hoàn cảnh. D. Năng lực. Câu 6: Câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nói đến đức tính gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 7: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? A. Lối sống không giản dị. B. Lối sống tiết kiệm. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính khiêm tốn. Câu 8: Đối lập với giản dị là? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, siêng năng. C. Tiết kiệm. D. Thẳng thắn. Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. B. Được mọi người chia sẻ khó khăn. C. Được mọi người yêu mến. D. Được mọi người giúp đỡ. E. Nội dung rèn luyện sức khỏe. Câu 10: Đối lập với giản dị là? A. Xa hoa, lãng phí. B. Cần cù, siêng năng. C. Tiết kiệm. D. Thẳng thắn. Câu 11: Trong cuộc sống quanh ta, ...được biểu hiện ở nhiều khía cạnh... là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị. A. Đạo đức B. Giản dị C. Lối sống đẹp, lối sống đó D. Tất cả các đáp án trên Câu 12: Biểu hiện không giản dị A. Không xa hoa lãng phí, phô trương. B. Không cầu kì kiểu cách. C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, trịch thượng, kiêu ngạo. D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. Câu 43: Câu danh ngôn nào không nói về lòng yêu thương A. Nhưng bạn thấy đó, thước đo về địa ngục mà bạn có thể chịu đựng cũng là thước đo về tình yêu thương mà bạn có. B. Một từ giải phóng chúng ta khỏi sức nặng và đau đớn của cuộc đời đó là : Yêu thương C. Nếu không muốn nghe lời xấu thì đừng nói lời xấu D. Việc làm nghiêm chỉnh Câu 44: Yếu tố nào quyết định việc chiến thắng đại dịch Covid-19 ở Việt Nam A. Lòng yêu nước B. Sự đoàn kết C. Tình thương người D. Tinh thần tự giác Câu 45: Điền từ vào chỗ chấm: “Tôi khuyên đồng bào .............chặt chẽ và rộng rãi. Năm ngón tay cũng có ngón vắn, ngón dài. Nhưng vắn dài đều họp lại nơi bàn tay. Trong mấy chục triệu người, cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều là dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ. Ta phải nhận rằng, đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ. Có như thế mới thành đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắc sẽ vẻ vang”. ( Hồ Chí Minh) A. Gắn bó B. Đoàn kết C. Đồng lòng D. Cùng nhau

2 đáp án
103 lượt xem
1 đáp án
132 lượt xem

Câu 40: Đảo ngầm san hô thường gây hại gì cho con người A. Cản trở giao thông đường thuỷ B. Gây ngứa và độc cho con người C. Tranh thức ăn với các loại hải sản do con người nuôi D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản Câu 41: Hình dạng của san lá là: A. Hình trụ tròn B. Hình sợi dài C. Hình lá D. Hình dù Câu 42: Sán lá gan được xếp vào ngành giun dẹp vì A. Chúng có lối sống kí sinh B. Chúng đều là sán C. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên D. Chúng có lối sống tự do Câu 43: Vì sao trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột non? A. Kín đáo khó phát hiện B. Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C. Có nhiều chất dinh dưỡng D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 44: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng tránh giun sán cho người 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. Số ý đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 45: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hoá bởi dịch tiêu hoá? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hoá B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hoá tiết ra C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 46: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là: A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ Câu 47: Do đâu giun kim khép kín được vòng đời của chúng? A. Đi chân chất B. Ngoáy mũi C. Cắn móng tay và mút ngón tay D. Thường xuyên rửa tay Câu 48: Vi sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A. Nhà tiêu, hố xí…chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp D. Các ý trên đều đúng Câu 49: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành giun tròn? A. Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể động - thực vật B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức C. Phân biệt đầu – đuôi, lưng – bụng D. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miẹng và kết thúc ở hậu môn. Câu 50: Vì sao mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun đất? A. Vì giun đất chỉ sống ở trong điều kiện độ ẩm đất thấp B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun

2 đáp án
43 lượt xem

Câu 26: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể thông qua con đường nào? A. Đường tiêu hoá B. Đường hô hấp C. Đường sinh dục D. Đường bài tiết Câu 27: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc B. Muỗi C. Cá D. Ruồi, nhặng Câu 28: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 29: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả? A. Trùng biến hình và trùng roi xanh B. Trùng roi xanh và trùng giày C. Trùng giày và trùng kiết lị D. Trùng biến hình và trùng kiết lị Câu 30: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí. A. (2) → (1) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1). Câu 31: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét? 1. Ăn uống hợp vệ sinh. 2. Mắc màn khi ngủ. 3. Rửa tay sạch trước khi ăn. 4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. Phương án đúng là A. 1; 2. B. 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4. Câu 32: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi B. Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi C. Sinh sản hữu tính D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào Câu 33: Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, trùng kiết lị B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng roi C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét D. Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng bệnh ngủ Câu 34: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A. Phân đôi B. Mọc chồi C. Nhân đôi D. Phân nhiều Câu 35: Sứa bơi lội trong nước nhờ: A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ A. Ruột hình túi B. Cơ thể đối xứng toả tròn C. Sống thành tập đoàn D. Thích nghi với lối sống bám Câu 37: Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô này chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành; thuỷ tức khi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập D. San hô này chổi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập Câu 38: Trong các đại diện sau động vật nào không thuộc ngành ruột khoang A. Sứa B. Hải quỳ C. San hô D. Mực Câu 39: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A. Sống trong nước B. Cấu tạo đơn bào C. Cấu tạo đa bào D. Sống tự do

2 đáp án
33 lượt xem