Câu 40: Đảo ngầm san hô thường gây hại gì cho con người A. Cản trở giao thông đường thuỷ B. Gây ngứa và độc cho con người C. Tranh thức ăn với các loại hải sản do con người nuôi D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản Câu 41: Hình dạng của san lá là: A. Hình trụ tròn B. Hình sợi dài C. Hình lá D. Hình dù Câu 42: Sán lá gan được xếp vào ngành giun dẹp vì A. Chúng có lối sống kí sinh B. Chúng đều là sán C. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên D. Chúng có lối sống tự do Câu 43: Vì sao trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột non? A. Kín đáo khó phát hiện B. Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C. Có nhiều chất dinh dưỡng D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 44: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng tránh giun sán cho người 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. Số ý đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 45: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hoá bởi dịch tiêu hoá? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hoá B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hoá tiết ra C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 46: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là: A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ Câu 47: Do đâu giun kim khép kín được vòng đời của chúng? A. Đi chân chất B. Ngoáy mũi C. Cắn móng tay và mút ngón tay D. Thường xuyên rửa tay Câu 48: Vi sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? A. Nhà tiêu, hố xí…chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp D. Các ý trên đều đúng Câu 49: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành giun tròn? A. Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể động - thực vật B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức C. Phân biệt đầu – đuôi, lưng – bụng D. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miẹng và kết thúc ở hậu môn. Câu 50: Vì sao mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun đất? A. Vì giun đất chỉ sống ở trong điều kiện độ ẩm đất thấp B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun

2 câu trả lời

Câu 40: Đảo ngầm san hô thường gây hại gì cho con người

A. Cản trở giao thông đường thuỷ

B. Gây ngứa và độc cho con người

C. Tranh thức ăn với các loại hải sản do con người nuôi

D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản

Câu 41: Hình dạng của san lá là:

A. Hình trụ tròn

B. Hình sợi dài

C. Hình lá

D. Hình dù

Câu 42: Sán lá gan được xếp vào ngành giun dẹp vì

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều là sán

C. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 43: Vì sao trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột non?

A. Kín đáo khó phát hiện

B. Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển

C. Có nhiều chất dinh dưỡng

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 44: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng tránh giun sán cho người

1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội.

2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa.

3. Mắc màn khi đi ngủ.

4. Không ăn thịt lợn gạo.

Số ý đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 45: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hoá bởi dịch tiêu hoá?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hoá

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hoá tiết ra

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 46: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là:

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ

Câu 47: Do đâu giun kim khép kín được vòng đời của chúng?

A. Đi chân chất

B. Ngoáy mũi

C. Cắn móng tay và mút ngón tay

D. Thường xuyên rửa tay

Câu 48: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?

A. Nhà tiêu, hố xí…chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển

B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun

C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp

D. Các ý trên đều đúng

Câu 49: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành giun tròn?

A. Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể động - thực vật

B. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

C. Phân biệt đầu – đuôi, lưng – bụng

D. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

Câu 50: Vì sao mưa nhiều trên mặt đất lại có nhiều giun đất?

A. Vì giun đất chỉ sống ở trong điều kiện độ ẩm đất thấp

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun

câu 40 : đảo ngầm san hô thường gây cản trở giao thông đường thuỷ.

câu 41 : hình dạng của sán lá gan là hình trụ tròn.

câu 42 : sán lá gan được xếp vào ngành giun dẹp vì chúng có cơ thể dẹp , có đối xứng hai bên , cs lối sống tự do.

câu 43 : trong cơ thể con người , động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu , ruột non vì kín đáo khó phát hiện , có đủ điều kiện thuận lợi phát triển , có nhiều chất dinh dưỡng.

câu 44 : mắc màn khi đi ngủ.

câu 45 : vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

câu 46 : giúp tạo và chứa lượng trứng lớn.

câu 47 :  cắn móng tay và mút ngón tay.

câu 48 : các ý trên đều đúng.

câu 49 : phân biệt đầu - đuôi - lưng - bụng.

câu 50 : vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.