Câu 26: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể thông qua con đường nào? A. Đường tiêu hoá B. Đường hô hấp C. Đường sinh dục D. Đường bài tiết Câu 27: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc B. Muỗi C. Cá D. Ruồi, nhặng Câu 28: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 29: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả? A. Trùng biến hình và trùng roi xanh B. Trùng roi xanh và trùng giày C. Trùng giày và trùng kiết lị D. Trùng biến hình và trùng kiết lị Câu 30: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí. A. (2) → (1) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1). Câu 31: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét? 1. Ăn uống hợp vệ sinh. 2. Mắc màn khi ngủ. 3. Rửa tay sạch trước khi ăn. 4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. Phương án đúng là A. 1; 2. B. 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4. Câu 32: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi B. Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi C. Sinh sản hữu tính D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào Câu 33: Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, trùng kiết lị B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng roi C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét D. Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng bệnh ngủ Câu 34: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A. Phân đôi B. Mọc chồi C. Nhân đôi D. Phân nhiều Câu 35: Sứa bơi lội trong nước nhờ: A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ A. Ruột hình túi B. Cơ thể đối xứng toả tròn C. Sống thành tập đoàn D. Thích nghi với lối sống bám Câu 37: Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô này chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành; thuỷ tức khi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập D. San hô này chổi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập Câu 38: Trong các đại diện sau động vật nào không thuộc ngành ruột khoang A. Sứa B. Hải quỳ C. San hô D. Mực Câu 39: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A. Sống trong nước B. Cấu tạo đơn bào C. Cấu tạo đa bào D. Sống tự do

2 câu trả lời

Câu 26: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể thông qua con đường nào?

A. Đường tiêu hoá B. Đường hô hấp

C. Đường sinh dục D. Đường bài tiết

Câu 27: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc B. Muỗi C. Cá D. Ruồi, nhặng

Câu 28: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 29: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. Trùng biến hình và trùng roi xanh B. Trùng roi xanh và trùng giày

C. Trùng giày và trùng kiết lị D. Trùng biến hình và trùng kiết lị

Câu 30: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí.

A. (2) → (1) → (3). B. (2) → (3) → (1).

C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1).

Câu 31: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét? 1. Ăn uống hợp vệ sinh. 2. Mắc màn khi ngủ. 3. Rửa tay sạch trước khi ăn. 4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. Phương án đúng là

A. 1; 2.

B. 2; 3.

C. 2; 4.

D. 3; 4.

Câu 32: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?

A. Kích thước hiển vi B. Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi

C. Sinh sản hữu tính D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào

Câu 33: Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại?

A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, trùng kiết lị

B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng roi

C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng sốt rét

D. Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng bệnh ngủ

Câu 34: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?

A. Phân đôi B. Mọc chồi C. Nhân đôi D. Phân nhiều

Câu 35: Sứa bơi lội trong nước nhờ:

A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp

C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn

Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ

A. Ruột hình túi B. Cơ thể đối xứng toả tròn

C. Sống thành tập đoàn D. Thích nghi với lối sống bám

Câu 37: Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?

A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành.

B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

C. San hô này chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành; thuỷ tức khi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập

D. San hô này chổi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập

Câu 38: Trong các đại diện sau động vật nào không thuộc ngành ruột khoang A. Sứa B. Hải quỳ C. San hô D. Mực

Câu 39: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

A. Sống trong nước B. Cấu tạo đơn bào C. Cấu tạo đa bào D. Sống tự do

$Nấm#$

Xin 5* và CTLHN 

26) A

27) D

28) D

29) D

30) A

31) C

32) A

33) A

34) B

35) B

36) C

37) B

38) D

39) C