Câu 1: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là A. Bắt mồi. B. Định hướng. C. Kéo dài roi. D. Điều khiển roi. Câu 2: Vị trí của điểm mắt trùng roi là A. Trên các hạt dự trữ B. Gần gốc roi C. Trong nhân D. Trên các hạt diệp lục Câu 3: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu? A. Màng cơ thể. B. Không bào co bóp. C. Các hạt dự trữ. D. Nhân. Câu 4: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ a. Sắc tố ở màng cơ thể b. Màu sắc của hạt diệp lục c. Màu sắc của điểm mắt d. Sự trong suốt của màng cơ thể Câu 5: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh Câu 6 Trùng biến hình di chuyển được nhờ a. Các lông bơi b. Roi dài c. Chân giả d. Không bào co bóp Câu 7 Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa Câu 8 Hình thức sinh sản ở trùng giày là a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp Câu 9 Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh. c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng Câu 10 Hình thức sinh sản ở trùng giày là a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp Câu 11 Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh. c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng Câu 12 Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường sinh dục. D. Đường bài tiết. Câu 13 Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào? A . Bằng roi bơi B . Bằng lông bơi C . Không có bộ phận di chuyển D .Bằng chân giả Câu 14 Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là A. Trong máu .B. Khoang miệng. C. Ở gan. D. Ở thành ruột. Câu 15 Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ B. Diệt bọ gậy. C . Đậy kín các dụng cụ chứa nước D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 16 :So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được Câu 17: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí. A. (2) → (1) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1).

2 câu trả lời

Đáp án:

Câu 1:B. Định hướng.

Câu 2:B. Gần gốc roi

Câu 3:B. Không bào co bóp.

Câu 4:b. Màu sắc của hạt diệp lục

Câu 5:b. Dị dưỡng

Câu 6:c. Chân giả

Câu 7:d. Enzim tiêu hóa

Câu 8:d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 9:a. Chỉ có 1 nhân

Câu 10:d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 11:a. Chỉ có 1 nhân

Câu 12:A. Đường tiêu hoá.

Câu 13:C . Không có bộ phận di chuyển

Câu 14:D. Ở thành ruột.

Câu 15:D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 16:A. Lớn hơn

Câu 17:A. (2) → (1) → (3).

Đáp án: Câu 1 :B, Câu 2: B, Câu 3: Ko bào co bóp