• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 41: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là a. Mắt và giác quan phát triển b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển d. Hệ sinh dục lưỡng tính Câu 42: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào a. Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ b. Đẻ nhiều trứng c. Hình thành kén sán để chờ vật chủ d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 43: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ a. Chân giả b. Lông bơi c. Giác bám d. Lỗ miệng Câu 44: Lợn gạo mang ấu trùng a. Sán dây b. Sán lá gan c. Sán lá máu d. Sán bã trầu Câu 45: Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu a. Qua máu b. Qua da c. Qua hô hấp d. Mẹ sang con Câu 46: Giun dẹp chủ yếu sống a. Tự do b. Kí sinh c. Tự do hay kí sinh d. Hình thức khác Câu 47: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải: a. Ăn chín, uống sôi b. Diệt giun sán định kì c. Diệt các vật chủ trung gian d. Tất cả các đáp án trên Câu 48. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 49: Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh a. Ruột thẳng b. Có hậu môn c. Có lớp vỏ cutin d. Có lớp cơ dọc Câu 50: Tác hại của giun đũa kí sinh a. Suy dinh dưỡng b. Đau dạ dày c. Viêm gan d. Tắc ruột, đau bụng Câu 51: em hãy sắp xếp các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự hợp lí 1. Giun chuẩn bị bò. 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn. 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. A. 1-3-2-4 B. 1-4-2-3 C. 3-2-4-1 D. 2-3-1-4 Câu 52: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là a. Cơ thể đa bào b. Sống kí sinh c. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian d. Có hậu môn Câu 53: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua a. Da b. Máu c. Đường tiêu hóa d. Đường hô hấp Câu 54: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người a. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng b. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt c. Gây ngứa ở hậu môn d. Cả a và b Câu 55: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối Câu 56: Giun đất có vai trò a. Làm đất mất dinh dưỡng b. Làm chua đất c. Làm đất tơi xốp, màu mỡ d. Làm đất có nhiều hang hốc Câu 57. Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi làm cảnh A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất Câu 58. Loài nào sau đây gây hại cho con người A. Giun đất B. Giun đỏ C. Đỉa D. Rươi Câu 59. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng? A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ. B. Sống trong môi trường nước mặn. C. Cơ quan cảm giác kém phát triển. D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật. Câu 60. Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh? A. Các tơ chi tiêu giảm. B. Các manh tràng phát triển để chứa máu. C. Giác bám phát triển. D. Cả A, B, C đều đúng.

2 đáp án
33 lượt xem
1 đáp án
83 lượt xem

Câu 51: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng …(1)… và sau đó ấu trùng kí sinh trong …(2)…, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng …(3)…, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành …(4)…. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan. A. (1) : có đuôi ; (2) : cá ; (3) : có lông bơi ; (4) : trứng sán B. (1) : có đuôi ; (2) : ốc ; (3) : có lông bơi ; (4) : kén sán C. (1) : có lông bơi ; (2) : ốc ; (3) : có đuôi ; (4) : kén sán D. (1) : có lông bơi ; (2) : cá ; (3) : có đuôi ; (4) : trứng sán Câu 52: Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì ? A. Ruột phân nhánh. B. Cơ thể dẹp. C. Có giác bám. D. Mắt và lông bơi tiêu giảm. Câu 53: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ? A. Sán bã trầu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán lá máu. Câu 54: Nhóm nào dưới đây có giác bám ? A. Sán dây và sán lông. B. Sán dây và sán lá gan. C. Sán lông và sán lá gan. D. Sán lá gan, sán dây và sán lông. Câu 55: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Trứng giun đũa theo …(1)… ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng …(2)… trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến …(3)… thì ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi rồi về lại ruột non lần hai mới kí sinh tại đây. A. (1): phân; (2): ấu trùng; (3): ruột non. B. (1): phân; (2): kén; (3): ruột già. C. (1): nước tiểu; (2): kén; (3): ruột non. D. (1): mồ hôi; (2): ấu trùng; (3): ruột già. Câu 56: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng ? A. 20.000 trứng. B. 200.000 trứng. C. 2.000 trứng. D. 2000.000 trứng. Câu 57: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 58: Phát biểu nào sau đây về giun tròn là sai ? A. Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức. B. Phần lớn sống kí sinh. C. Tiết diện ngang cơ thể tròn. D. Ruột phân nhánh. Câu 59: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người ? A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim. Câu 60: Giun đốt có khoảng trên ? A. 9000 loài. B. 10000 loài. C. 11000 loài. D.

2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem

Câu 45: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp ? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị. Câu 46: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất ? A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng bánh xe. Câu 47: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu ? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng. Câu 48: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh ? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 49: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo Câu 50: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng ? A. Các xúc tu. B. Các tế bào gai mang độc. C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. Trốn trong vỏ cứng.

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 45: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp ? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị. Câu 46: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất ? A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng bánh xe. Câu 47: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu ? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng. Câu 48: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh ? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 49: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Ở san hô, khi sinh sản …(1)… thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên …(2)… san hô có …(3)… thông với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo Câu 50: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng ? A. Các xúc tu. B. Các tế bào gai mang độc. C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. Trốn trong vỏ cứng.

2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
108 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
102 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem