Câu 15: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược. B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người. D. Cả A và B đều đúng. Câu 16: Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây? A. Cơ dọc kém phát triển. B. Không có cơ vòng. C. Giác bám tiêu giảm. D. Đầu nhọn. Câu 17: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây? 1. Uống thuốc tẩy giun định kì. 2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun. 3. Không dùng phân tươi bón ruộng. 4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến. 5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 18: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? A. Đỉa, giun đất. B. Giun kim, giun đũa. C. Giun đỏ, vắt. D. Lươn, sá sùng. Câu 19: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim. Câu 20: Động vật khác thực vật: A. Có sự trao đổi chất với môi trường. B. Lớn lên và sinh sản. C. Sống ở các môi trường khác nhau. D. Có hệ thần kinh và giác quan Câu 21: Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh? A. Các tơ chi tiêu giảm. B. Các manh tràng phát triển để chứa máu. C. Giác bám phát triển. D. Cả A, B, C đều đúng

2 câu trả lời

Câu 15: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 16: Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?

A. Cơ dọc kém phát triển.                     B. Không có cơ vòng.

C. Giác bám tiêu giảm.                          D. Đầu nhọn.

Câu 17: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?

1. Uống thuốc tẩy giun định kì. 2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun. 3. Không dùng phân tươi bón ruộng. 4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến. 5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 18: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?

A. Đỉa, giun đất

B. Giun kim, giun đũa

C. Giun đỏ, vắt

D. Lươn, sá sùng

Câu 19: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?

A. Giun móc câu

B. Giun chỉ

C. Giun đũa

D. Giun kim.

Câu 20: Động vật khác thực vật:

A. Có sự trao đổi chất với môi trường

B. Lớn lên và sinh sản

C. Sống ở các môi trường khác nhau

D. Có hệ thần kinh và giác quan

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh?

A. Các tơ chi tiêu giảm.

B. Các manh tràng phát triển để chứa máu

C. Giác bám phát triển.

D. Cả A, B, C đều đúng

                                                          XIN HAY NHẤT

Câu 15: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 16: Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?

D. Đầu nhọn.

Câu 17: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?

A. 5

Câu 18: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?

C. Giun đỏ, vắt

Câu 19: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?

B. Giun chỉ.

Câu 20: Động vật khác thực vật:

D. Có hệ thần kinh và giác quan

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh?

D. Cả A, B, C đều đúng

Chúc bn hok tốt !

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm