Câu 34: So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng nhau D. Không xác định đượ Câu 35: Cơ thể của Sứa có dạng? A. Hình trụ B. Hình dù C. Hình cầu D. Hình que Câu 36: Ta cần phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú? A. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên C. Cấm săn bắt bừa bãi, bảo vệ động vật quý hiếm D. Cả a, b, c đúng Câu 37: Sán lá gan làm cho trâu bò A. Ăn khỏe hơn B. Lớn nhanh C. Gầy rạc và chậm lớn D. Không ảnh hưởng Câu 3: Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở A. Vùng nhiệt đới B. Vùng ôn đới C. Vùng băng giá D. Vùng sa mạc Câu 39: Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống Câu 40: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định? A. Trùng roi B. Trùng giày C. Trùng biến hình. D. Cả a,b đúng

2 câu trả lời

Đáp án

Câu 34: So với kích thước của hồng cầu, thì trùng kiết lị có kích thước

A. Lớn hơn

Câu 35: Cơ thể của Sứa có dạng?

B. Hình dù

Câu 36: Ta cần phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng, phong phú?

D. Cả a, b, c đúng

Câu 37: Sán lá gan làm cho trâu bò

C. Gầy rạc và chậm lớn

Câu 3: Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở

C. Vùng băng giá

Câu 39: Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là

A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

Câu 40: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

B. Trùng giày

 34.B.Nhỏ hơn

35.B.Hình dù

36.D.Cả ba đáp án a,b,c đều đúng

37.C.Gầy rạc và chậm lớn

38.C.Vùng băng giá

39.C

40.B.Trùng giày