Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu tác hại của sá sùng ạ giúp em nhé ạ em cảm ơn
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì sao? A. Giun móc câu kí sinh ở tá tràng B. Giun móc câu đẻ trứng ở hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn C. Giun móc câu khó phòng ngừa hơn do con đường xâm nhiễm qua da trần D. Giun móc câu sinh sản nhiều, chen chúc trong cơ thể làm vùng bị nhiễm phình to.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vai trò của ngành giun dẹp giun tròn giun đốt
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể thì phải làm thế lào?Tại sao trai chết thì vỏ mở?Why?:))
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Hãy cho biết môi trường sống của trùng roi xanh Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là gì Câu 3: Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào Câu 4:Đặc điểm chung của đông vật nguyên sinh là gì Câu 5: Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào Câu 6:Đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do Câu 7: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì Câu 8: Vai trò của giun đất đối với đời sống con người là Phần trắc nghiệm nhé, ghi nguyên đáp án đúng không cần dài dòng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm của ngành giun dẹp A. Cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể B. Cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng 2 bên C. Cơ thể tròn, đối xứng 2 bên D. Cơ thể dẹp, có khoang cơ thể chính thứ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vỏ trai gồm những lớp gì ko dài dòng ,hiểu là dc
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.Giải thích hiện tượng vào những ngày nắng ấm xuất hiện nước vâng nổi trên mặt ao 2 Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi vs đời sống. Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Giúp mình vs Y/c làm đừng dài quá cx đừng ngắn quá Phải đủ ý Tui mà ko đc trên 8 điểm kiểm tra Sinh là tui bắt đền mọi người đó nha
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày được đặc điểm chung, cấu tạo và di chuyển, nơi kí sinh của ĐVNS.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nếu đặc điểm chung của nghành ruột khang ,cách di chuyển của thủy tức
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tác hại và lợi ích của rươi là gì giúp em với ạ em cảm ơn ơn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
CAAI1 NẾU CẤU TẠO CÁCHDI CHUYỂN DINH DƯỠNG ,SINH SẢN CỦA CACSLOAIJG TRÙNG
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa? A. Trùng kiết lị. B. Trùng giày. C. Trùng roi. D. Trùng biến hình. Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào? A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. C. Qua không bào tiêu hóa. D. Qua không bào co bóp. Câu 3: Trùng roi thường sống ở đâu? A. Trong các cơ thể động vật. B. Trong các cơ thể thực vật. C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa. D. Trong nước biển. Câu 4: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ: A. Không bào co bóp. B. Không bòa tiêu hóa. C. Nhân. D. Chất nguyên sinh. Câu 5: Trùng roi xanh di chuyển bằng cách nào? A. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. B. Không bào co bóp hút và thải nước tạo áp lực cho cơ thể di chuyển. C. Không bào co bóp và điểm mắt giúp cơ thể di chuyển. D. Cơ thể uốn lượn tạo áp lực để di chuyển. Câu 6: Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có: 1. Nhân. 2. Hạt diệp lục. 3. Hạt dự trữ. 4. Màng cơ thể. 5. Không bào co bóp. 6. Điểm mắt. 7. Roi. A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. B. 1, 3, 5, 7. C. 5, 6, 7. D. 1, 2, 3, 4. Câu 7: Cách nuôi cấy trùng roi và trùng giày như thế nào? 1. Nguyên liệu nuôi là rơm khô, thân và rễ bèo Nhật Bản, cỏ tươi. 2. Chặt cỏ nguyên liệu thành các đoạn 2-3cm, cho vào bình có nước mưa (dùng nan găm cho nguyên liệu không nổi lên). 3. 4-5 ngày có trùng roi và trùng giày. 4. 4-5 ngày đầu lớp váng có trùng roi. 5. 5-7 ngày tiếp theo mới có trùng giày. A. 2 B. 1, 2. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 3. Câu 8: Trùng sốt rét có đặc điểm: A. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. C. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. Câu 9: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào? A. Có chân giả rất ngắn. B. Chỉ ăn hồng cầu. C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh. D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh. Câu 10: Trùng roi xanh di chuyển nhờ: A. Lông bơi. B. Roi bơi. C. Không có cơ quan di chuyển. D. Chân giả. Câu 11: Điểm mắt của trùng roi có màu: A. Đỏ. B. Nâu. C. Xanh lục. D. Đen. Câu 12: Trùng giày sinh sản theo những cách nào? A. Phân đôi và tiếp hợp. B. Tiếp hợp. C. Phân đôi. D. Phân nhiều. Câu 13: Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ: A. Diệp lục, roi, điểm mắt. B. Roi, điểm mắt. C. Roi, diệp lục. D. Diệp lục, điểm mắt. Câu 14: Quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng biến hình là quá trình tiêu hoá: A. Vừa nội bào vừa ngoại bào. B. Nội bào. C. Ngoại bào. D. Nội bào hoặc ngoại bào tuỳ từng giai đoạn phát triển. Câu 15: Trong cơ thể muỗi Anophen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức: A. Nảy chồi. B. Sinh sản sinh dưỡng. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 16: Trùng biến hình có đặc điểm: A. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. C. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. D. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. Câu 17: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm: 1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển. 2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh. 3. Dinh dưỡng kiểu động vật. 4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh. 5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh. A. 1, 2, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. Câu 18: Cơ quan di chuyển của Động vật nguyên sinh sống kí sinh: A. Là roi bơi. B. Thường tiêu giảm. C. Là chân giả. D. Là lông bơi. Câu 19: Động vật nguyên sinh tự do có những đặc điểm gì đặc trưng? 1. Cơ quan di chuyển phát triển nhanh. 2. Dinh dưỡng kiểu động vật. 3. Dinh dưỡng kiểu thực vật. 4. Là một mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên. A. 1, 3, 4. B. 1, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2. Câu 20: Cơ thể trùng roi có cấu tạo: A. Tập đoàn đơn bào. B. Đa bào. C. Đơn bào. D. Đơn bào hay tập đoàn đơn bào tuỳ giai đoạn.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở: A. Cấu tạo từ tế bào B. Lớn lên và sinh sản C. Tự tổng hợp các chất dinh dưỡng D. Cả A và B Hiển thị đáp án Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật: A. Màng tế bào. B. Thành tế bào xenlulozơ. C. Chất tế bào D. Nhân Hiển thị đáp án Câu 3: Động vật có đặc điểm chung là? A. Có khả năng di chuyển B. Đời sống dị dưỡng C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Cả A, B và C Hiển thị đáp án Câu 4: Động vật không có A. hệ thần kinh B. giác quan C. diệp lục D. tế bào Hiển thị đáp án Câu 5: Động vật được phân chia thành: A. Động vật không xương sống. B. Động vật có xương sống. C. Ngành động vật nguyên sinh, lớp cá, chim, thú D. Cả A, B Hiển thị đáp án Câu 6: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật? A. 2 B. 6 C. 4 D. 5 Hiển thị đáp án Câu 7: Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo A. Từ nhỏ đến lớn B. Từ quan trọng ít đến nhiều C. Trật tự tiến hóa D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau Hiển thị đáp án Câu 8: Động vật có vai trò gì đối với đời sống con người? A. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu B. Phục vụ học tập, nghiên cứu C. Hỗ trợ lao động D. Tất cả các ý trên
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sinh sản của trùng roi em hãy nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị và tác hại của trùng kiết lị với sức khỏe con người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun đũa gây tác hại thế nào với người bị giun đũa kí sinh? Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Em hãy nêu các biện pháp chính để phòng chống giun đũa kí sinh ở người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
106
2 đáp án
106 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu các đại diện của các ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt)?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giun rễ lúa nếu đặc điểm,dinh dưỡng,vòng đời,nơi ký sinh,đường truyền nhiễm,cách phòng bệnh,cho hình giun rễ lúa và vòng đời của giun rễ lúa hứa cho 5sao
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Tại sao người mắc bệnh sốt rét lại sốt theo chu kì? Câu 2. Vì sao tỉ lệ người mắc giun sán kí sinh ở nước ta còn cao. Nêu biện pháp phòng tránh? Câu 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta? Câu 4. Vì sao trâu bò nước ta hay mắc bệnh sán lá gan? Câu 5. Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Một số biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa kí sinh? + Vệ sinh môi trường: có nhà tiêu hợp vệ sinh, nhà vệ sinh ở xa nơi ở, không trưới rau xanh bằng phân tươi. + Tẩy giun sán định kỳ (1-2 lần/năm). Câu 6. Vai trò của Động vật đối với đời sống con người?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
105
2 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy nêu đặc điểm sinh sản của san hô? Cành san hô là bộ phận nào của cơ thể chúng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu các biện pháp phòng bệnh giun, sán (do sán lá gan, sán dây, sán lá máu ... gây ra) ? yêu cầu : nêu cho đúng với lớp 7 chứ mấy ac học lâu rồi quên mà lên mạng chép là em sai ắ . à cái này chắc cô mấy bạn cx cho ghi trong vở . 1 là chụp hình 2 là gõ tay cx đc nha
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có một trang trại nuôi lợn thương phẩm, sau một thời gian thấy đàn lợn có dấu hiệu da bị sần sùi, ngày càng gầy và chậm lớn. Chủ trang trại nghĩ rằng lợn bị nhiễm giun nên bèn cho lợn uống thuốc tẩy giun sán. Sau khi uống thuốc tẩy giun thì thấy lợn thải phân có màu đỏ thẫm như bã trầu, ông chủ trang trại rất lo sợ về hiện tượng đó. Em hãy giải thích giúp ông về hiện tượng trên để ông bớt l
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ai cho mình cái hình về vòng đời của giun tròn và video về giun kim và giun tròn Mình hứa cho 5sao >.<
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
sán lá máu , sán bã trầu , sán dây ( nơi kí sinh , đặc điểm , cách truyền bệnh )
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu các biện pháp phòng bệnh kiết lị, sốt rét (do trùng kiét lị và trùng sốt rét gây ra) ? yêu cầu : nêu cho đúng với lớp 7 chứ mấy ac học lâu rồi quên mà lên mạng chép là em sai ắ . à cái này chắc cô mấy bạn cx cho ghi trong vở . 1 là chụp hình 2 là gõ tay cx đc nha
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
103
2 đáp án
103 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loại phân có màu trắng dễ hòa tan trong nước là loại phân bón nào sau đây? * A. Phân vôi. B. Phân đạm C. Phân lân. D. Phân Kali
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
73
2 đáp án
73 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng sinh sản của trùng roi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa trùng roi, trùng giày? (Về kích thước, số lượng tế bào, thức ăn, bộ phận di chuyển, hình thức sinh sản) Câu 2. So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa sứa và thủy tức? (Về hình dạng, miệng, kiểu đối xứng, kiểu tự vệ, khả năng di chuyển, dinh dưỡng, hình thức sinh sản) Câu 3. Trình bày đặc điểm chung của Ngành giun tròn? Đặc điểm nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh? Phải làm gì để không bị nhiễm giun đũa? Câu 4: So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa trùng sốt rét và trùng kiết lị? (Về kích thước, số lượng tế bào, thức ăn, bộ phận di chuyển, hình thức sinh sản, vật chủ kí sinh, tên bệnh) Câu 5: So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hải quỳ và san hô? (Về kiểu tổ chức cơ thể, lối sống, dinh dưỡng, kiểu tự vệ, kiểu liên thông cơ thể?) Câu 6: Trình bày đặc điểm chung của Ngành giun đốt? Đặc điểm nào của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
71
2 đáp án
71 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giun đũa sông kí sinh ở .............ngoài có vỏ .........cứng luôn căng tròn giúp ..........cơ thể giun đũa tránh bị dịch tiêu hóa phân hủy thành cơ thẻ có lớp ......................phát triển có ...............chưa chính thức có lỗ ..................thức ăn vận chuyển theo .......................tốc đọ tiêu hóa nhanh nên hút chất dinh dưỡng .......................... giun đũa thích nghi với đời sống ...........................có vỏ cuticun dinh dưỡng khỏe đẻ......................và chúng có khả năng .....................................rất rộng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày được hình dạng , cấu tạo và hoạt động của một số loài động vật nguyên sinh điển hình
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
bạn hưng bị tắc ruột , khi đi khám bác sĩ chuẩn đoán bị tắc ruột do 1 loài giun tròn phổ biến kí sinh ở ruột non gây ra. em hãy cho biết : a) cho biết tên loài giun và cấu tạo ngoài của nó? nêu biện phám phòng tránh bệnh giun tròn nói trên ? b) tại sao giun đó lại di chuyển hạn chế
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
75
2 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao ở nước ta thường mắc bệnh giun đĩa
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cho 4 ví dụ chứng minh rằng mặt trời là nguồn gốc của gần như toàn bộ của các nguồn năng lượng nuôi dưỡng, duy trì sự sống và hoạt động trên trái đất.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun kim kí sinh ở đâu? a. Tá tràng. b. Gan. c. Ruột già. d. Ruột non. Mình ko cần giải thích đâu nhé!
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giun tròn là gì đặc điểm,vòng đời,nơi ký sinh,đường truyền nhiễm,cách phòng bệnh Mình hứa cho 5sao
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tốc độ tiêu hóa của loài nào nhanh nhất trong các loài sau? a. Sán lông. b. Giun đũa. c. Thuỷ tức. d. Sán lá gan.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tốc độ tiêu hóa của loài nào nhanh nhất trong các loài sau? a. Sán lá gan. b. Giun đũa. c. Sán lông. d. Thuỷ tức Mình ko cần giải thích đâu nha!
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tốc độ tiêu hóa của loài nào nhanh nhất trong các loài sau? a. Sán lông. b. Giun đũa. c. Thuỷ tức. d. Sán lá gan.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
C. Không bào co bóp. D. Nhân tế bào. Câu 9. Khi chưa gặp vật chủ mới ( người) trùng kiết lị không hoạt động dinh dưỡng vẫn tồn tại vì: A. Sinh sản rất nhanh. B. Két vào xác. C. chui ra khỏi bào xác. D. Gây loét niêm mạc ruột người.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 15. Động vật Ruột khoang nào sau đây di chuyển bằng cách co bóp dù tạo phản lực đẩy nước qua lỗ miệng: A. Thủy tức. B. Sứa. C.Hải quỳ. D.San hô.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 8. Thành cơ thể của động vật nguyên sinh là: A. Màng tế bào. B. Không bào tiêu hóa. C. Không bào co bóp. D. Nhân tế bào.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 9. Khi chưa gặp vật chủ mới ( người) trùng kiết lị không hoạt động dinh dưỡng vẫn tồn tại vì:
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vẽ vòng đời của giun đũa và nêu các biện pháp phòng trống giun kí sinh
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vai trò của sứa đối vs tự nhiên và con ng : Vật chủ trung gian giúp ấu trùng cs lông phát triển thành ấu trùng cs đuôi :
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
81
2 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: sự đa dạng phong phú ở động vật thể hiện ở đặc điểm nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mô tả và phân tích cơ chế cảm ứng ở sinh vật: tiếp nhận kích thích- phân tích, tổng hợp- phản ứng
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
70
1 đáp án
70 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hình thức dinh dưỡng (thức ăn) của trùng roi, trùng biến, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao sán lá gan và sán dây được xếp và ngành giun dẹp?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
34
2 đáp án
34 lượt xem
1
2
...
72
73
74
...
389
390
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×