Hình thức dinh dưỡng (thức ăn) của trùng roi, trùng biến, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị?

2 câu trả lời

Đáp án:

I.Trùng roi xanh:
 1)Dinh dưỡng:
-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.
-Hô hấp qua màng cơ thể.
-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.

I.Trùng biến hình 

1/Dinh dưỡng

Tiêu hóa nội bào:
  +Khi một chân giả tiếp 
cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)
  +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi
  +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh
+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi                                                                                                                                                                      nhờ dịch tiêu hóa
-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể
-Trao đổi qua màng không khí

II.Trùng giày:

1/Dinh dưỡng:

-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)

-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể

Giải thích các bước giải:

I.Trùng kiết lị

:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột

-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.

-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn

II.Trùng sốt rét:

1/Cấu tạo và dinh dưỡng:

-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào

-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphe

 

Đáp án:

Thức ăn của trùng roi, trùng giày, trùng biến hình là các vụn hữu cơ .

Trùng kiết lị và trùng sốt rét dùng hồng cầu.

 

Giải thích các bước giải:FGHFGHFGHFGHF

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm