Câu 1. So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa trùng roi, trùng giày? (Về kích thước, số lượng tế bào, thức ăn, bộ phận di chuyển, hình thức sinh sản) Câu 2. So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa sứa và thủy tức? (Về hình dạng, miệng, kiểu đối xứng, kiểu tự vệ, khả năng di chuyển, dinh dưỡng, hình thức sinh sản) Câu 3. Trình bày đặc điểm chung của Ngành giun tròn? Đặc điểm nào của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh? Phải làm gì để không bị nhiễm giun đũa? Câu 4: So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa trùng sốt rét và trùng kiết lị? (Về kích thước, số lượng tế bào, thức ăn, bộ phận di chuyển, hình thức sinh sản, vật chủ kí sinh, tên bệnh) Câu 5: So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hải quỳ và san hô? (Về kiểu tổ chức cơ thể, lối sống, dinh dưỡng, kiểu tự vệ, kiểu liên thông cơ thể?) Câu 6: Trình bày đặc điểm chung của Ngành giun đốt? Đặc điểm nào của giun đất thích nghi với đời sống trong đất?

2 câu trả lời

: 1

Những đặc điểm giống nhau giữa trùng roi và trùng giày là :

+Có cấu tạo 1 tế bào

+Có kích thước hiển vi

+Có khả năng dị dưỡng

+Sinh sản bằng hình thức phân đôi

+Cách di chuyển vừa tiến vừa xoay

+Hô hấp bằng màng cơ thể

   - Những đặc điểm khác nhau giữa trùng roi và trùng giày là :

+Trùng roi : có chất diệp lục , tự dưỡng, di chuyển nhờ điểm mắt, roi

+Trùng đế giày : sinh sản tiếp hợp, di chuyển bằng lông bơi

2 Sứa và thủy tức: - Giống nhau: +

Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Đều có tế bào tự vệ

- Khác nhau:

+ Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ

+ Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên

+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng

4,

Giống nhau:

- Đều sống kí sinh và sử dụng thức ăn là hồng cầu người.

Khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

  - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. 

5,

giống :

 Đây là các đại diện thuộc ngành ruột khoang

- Ruột dạng túi

- Có tb gai tự vệ, tấn công

- Dinh dưỡng : dị dưỡng

- Cấu tạo thành tế bào có 2 lớp

khác: Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.

6,

Đặc điểm chung của ngành Giun đốt:

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

-  Ống tiêu hóa phân hóa.

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể.

- Hô hấp qua da hay mang

-

 Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   – Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Đáp án:

 Câu 1 

những đặc điểm giống nhau giữa trùng roi và trùng giày 

+ cấu tạo là 1 TB 

+ có kicks thước hiển vi 

+ sống bằng khả năng dị dưỡng 

+ sinh sản bằng phân đôi 

+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi 

+ vừa tiến vừa xoay 

+ hô hấp bằng màng cơ thể 

- khác nhau

+ trùng roi: có chất diệp lục, tự dưỡng di chuyển nhờ điểm mắt roi 

+ trùng giày : sinh sản tiết hợp, di chuyển bằng lông bơi 

Sứa và Thủy tức 

- giống nhau 

+ có tế bào tự vệ 

+ cơ thể đối xứng tỏa tròn 

_ khác nhau 

+ Hình dạng sứa có hình dù thủy tức có hình trụ

+ miệng sứa ở dưới còn thủy tức ở trên 

+ sứa di chuyển nhờ lông bơi thủy tức di chuyển bằng tua miệng 

4

Giống nhau 

+ đều kí sinh thức ăn ở hồng cầu người

khác nhau  

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

  - Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. 

5,

giống :

 Đây là các đại diện thuộc ngành ruột khoang

- Ruột dạng túi

- Có tb gai tự vệ, tấn công

- Dinh dưỡng : dị dưỡng

- Cấu tạo thành tế bào có 2 lớp

khác: Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.

6,

Đặc điểm chung của ngành Giun đốt:

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

-  Ống tiêu hóa phân hóa.

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể.

- Hô hấp qua da hay mang

-

 Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   – Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm