• Lớp 7
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1: Bài Rằm tháng giêng thuộc thể thơ gì? A. Ngũ ngôn tứ tuyệt B.Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 2: Bài rằm tháng giêng cùng thể thơ với bài nào? A. Nam quốc sơn hà B. Phò giá về kinh D. Qua đèo ngang D. Sau phút chia ly Câu 3: Giá trị nội dung của bài rằm tháng giêng ? A. Bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng của Bác B. Thể hiện tâm hồn cao cả, thầm lặng của Bác C.Thể hiện Bác là người không biết lo cho dân, cho nước D. Tả cảnh trăng ở khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Câu 4: Bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu? A. Hà Nội B. Nghệ An C. Việt Bắc D. Tây Bắc Câu 5: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Trước cách mạng tháng Tám, Bác Hồ mới về nước B. Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược C. Những năm hòa bình ở miền bắc sau khi chiến thắng thực dân Pháp D. Những năm đầu kháng chiến chống Pháp Câu 6: Câu thơ cuối bài Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài nào? A. Phong Kiều dạ bạc B. Tĩnh dạ tứ C. Hồi hương ngẫu thư D. Vọng lư sơn bộc bố Câu 7: Bài thơ thể hiện nhiều hình ảnh đẹp, có màu sắc cổ điển, bình dị, tự nhiên đúng hay sai A. Đúng B. Sai Câu 8: Bài thơ rằm tháng giêng ra đời năm nào? A. 1947 B. 1948 C. 1953 D. 1955 Câu 9: Bài rằm tháng giêng viết theo phương thức biểu đạt nào A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 10. Ý nào chỉ ra nét khác biệt của bài cảnh khuya và rằm tháng giêng? A. miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc B. viết bằng tiếng việt, nhà thơ 1 mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya C. bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, có sự kết hợp tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác D. viết bằng tiếng việt và nhà thơ ngắm trăng cùng các nghệ sĩ Câu 11: 2 bài thơ cảnh khuya và rằm tháng giêng giống nhau ở điểm nào? A. được bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp B. 2 bài thơ thể hiện tình cảm thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước C. Thê hiện phong thái ung dung, tự tại của Bác Hồ D. Tất cả các ý trên Câu 12: Tác giả bài rằm tháng giêng là ai? A. Nguyễn Khuyến B. Hồ Xuân Hương C. Bác Hồ D. Khánh Hoài Câu 13: Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ” Yên ba thâm xứ đàm quân sự” A. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trang đúng lúc tròn nhất B. Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân C. Nơi sâu thăm mịt mù khói sóng bàn việc quân D. Nửa đêm quay về trăng đẩy thuyền Câu 14: Bài thơ nào sau đây của Bác Hồ ko có hình ảnh trăng? A. Tin Thắng trân B. Leo núi C. Cảnh rừng việt bắc D. Đi thuyền trên sông Đáy Câu 15: Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, lạc quan, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác, đúng hay sai A. sai B. đúng

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Cho em hỏi đây có pải là văn biểu cảm về thầy cô, mái trường chưa ạ nếu chưa thì nên sửa lại như thế nào ạ Nghề cao quý nhất trong cái nghề cao quý là nghề nhà giáo. Các thầy cô giáo trong trường ai cũng dạy hay nhưng tôi thích nhất là thầy Nhàn nghiêm khắc nhưng vui tính và vô cùng nhiệt huyết. Mái trường cấp hai thân yêu là nơi tôi đã gắn bó được một năm học. Ấn tượng ban đầu về ngôi trường - nơi đây thật khang trang, đẹp đẽ. Những dãy nhà với các phòng học rộng rãi, đầy đủ trang thiết bị. Sân trường thoáng mát, nhiều cây xanh.Nhưng đặc biệt nhất là các thầy cô rất tận tình, những kỉ niệm với mọi người xung quanh,kỉ niệm vui có,kỉ niệm buồn cũng có Tôi yêu biết bao ngôi trường thân yêu dạy chúng tôi những bài học bổ ích. Thầy Nhàn chính là người phụ tránh lớp tôi môn Văn và Giáo dục công dân.Thầy đã dạy chúng tôi môn văn từ năm lớp 6 nên chẳng xa lạ gì nữa. Ngày trước giờ Văn đối với tôi là giờ ác mộng nhất.Trong giờ tôi không thích môn Văn vì tôi thấy nó thật nhàm chán và khô khan, thậm chí tôi chẳng lấy nổi một chút hứng thú để học .Thế đấy, nhưng ngay từ buổi học đầu tiên thầy đã khiến chúng tôi ngạc nhiên và thích thú. Dáng người thầy .người ta nói đôi mắt là cửa sổ tâm hồn và đôi mắt thầy chính là 1 ô cửa sổ như thế. Đôi mắt vừa ánh lên vẻ thông minh lại vừa hiền từ ấm áp. Nhưng khi thầy đeo kính thì cũng thật nghiêm nghị. Mặc dù thầy nghiêm khắc nhưng vui tính và vô vùng nhiệt tình. Thầy là một giáo viền đầy kinh nghiệm, tâm huyết với nghề.Thầy luôn ân cần chỉ bảo chứ không la mắng chúng tôi khi làm sai bài tập. Thầy rất ít khi cười nhưng thật ra lại vô cùng ấm áp. Thầy không chỉ ân cần thêm cho những bạn học kém mà còn mở lớp học phụ đạo dạy thêm cho chúng tôi để tiến bộ hơn trong môn văn. Chính thầy là người đã bồi đắp tình yêu môn Văn cho chúng tôi. Tôi còn nhớ. Hồi tôi mới vào lớp 6, tôi còn bỡ ngõ và rất sợ môn Văn bởi tôi nghe các anh chị lớp trên bảo môn văn khó và giáo viên giảng rất buồn ngủ. Nhưng với tôi thì nó không như vậy. Giọng của thầy tôi ấm lắm nên những bài giảng của thầy dễ nghe và rất cuốn. Thầy luôn là ánh đèn soi sáng cho chúng tôi bước đi trên con đường của chính mình. Thầy không chỉ dạy cho chúng tôi kiến thức mà còn là những bài học về lối sống, cách cư xử ,truyền cho tôi những ước mơ và niềm tin tràn đầy. Dưới lớp vỏ bọc nghiêm nghị với gương mặt rất ít khi nở nụ cười của thầy là một trái tim vô cùng ấm áp. Chỉ cần là một ánh mắt âu yếm thầy dành cho chúng tôi, đâu đó cũng là một tình yêu thương thầy dành cho lũ học trò này.

1 đáp án
14 lượt xem