• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 1: Tình huống: Hoa học môn Toán rất giỏi.Buổi kiểm tra một tiết hôm qua, đề thi khá khó, nhiều bạn tỏ ra lúng túng và khó khăn. Riêng Hoa nhờ ôn bài kĩ nên làm bài khá nhanh và nộp bài rất sớm.Ngày hôm sau, Hoa thấy các bạn nhìn mình và có thái độ ứng xử rất lạ. Qua tìm hiểu mới biết rằng, Một số bạn trong lớp đã đồng tâm nhất trí là sẽ không them chơi với bạn Hoa nữa. Nguyên nhân là do ở tiết kiểm tra trên lớp, Hoa không có ý thức “giúp đỡ” bạn bè trong lớp để cùng đạt điểm cao, qua đó nâng cao thành tích chung của tập thể.Biết được điều ấy, Hoa buồn lắm nhưng chưa biết làm gì để thuyết phục các bạn. a. Em có suy nghĩ gì về thái độ của các bạn trong lớp của Hoa? b. Nếu em là Hoa em sẽ ứng xử tình huống trên như thế nào? Câu 2: Tình huống Giờ kiểm tra toán, có một bài toán khó, Lan và Hằng ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm. Khi nhận điểm trả bài, cả hai đều được điểm cao. Lan nói với Hằng thế mới là “đoàn kết”chứ. a.Em có nhận xét gì việc làm của Lan và Hằng? Vì sao? b.Nếu em là bạn cùng lớp thì em sẽ nói gì? Câu 3:Tình huống:V bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần.Chi đội lớp 7B cử T chép và giảng bài cho V sau mỗi buổi học, nhưng bạn T không đồng ý, với lí do V không phải bạn thân của T. a.Em có nhận xét gì về việc làm của T? b.Nếu em là bạn cùng lớp với T, em sẽ khuyên T điều gì?

2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem

1.Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? A. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. B. Làm việc gì cũng qua loa, đại khái. C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài. D. Ăn mặc cẩu thả, nói năng cộc lốc. 2. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết. B. Chỉ cần trung thực đối với cấp trên. C. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình. D. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật. . 3. Tôn sư trọng đạo là A. tôn trọng, kính yêu, vâng lời thầy/cô giáo đang dạy mình. B. tôn trọng, kính yêu, vâng lời thầy/cô giáo đã dạy mình. C. tôn trọng, kính yêu, vâng lời thầy/cô đã và đang dạy mình mọi nơi, mọi lúc. D. tôn trọng, kính yêu, vâng lời thầy/cô giáo khi ở trường. 4. Em tán thành ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người? A. Chỉ ủng hộ đồng bào bị bão lũ khi có người đến vận động, quyên góp. B. Giúp đỡ những người gặp khó khăn để khi mình khó khăn thì họ sẽ giúp lại. C. Nhận nuôi người tàn tật, người cô đơn. D. Giúp đỡ người gặp hoạn nạn là người thân của mình. 5. Hành vi nào sau đây thể hiện người không có lòng tự trọng? A. Giữ trật tự nơi công cộng. B. Thường xuyên nói chuyện riêng trong giờ học. C. Luôn luôn giữ lời hứa. D. Không tham của rơi dù hoàn cảnh nghèo khó. 6. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về sự đoàn kết, tương trợ đối với bạn bè? A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích mới thú vị. B. Đoàn kết, tương trợ không nên có sự phân biệt nào. C. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng. D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình. 7.Ý kiến nào dưới đây là đúng về lòng tự trọng? A.Tự trọng là coi trọng danh dự của mình. B.Tự trọng là giấu những điều mà mình yếu. C.Tự trọng là luôn đề cao cá nhân mình trước mọi người. D.Tự trọng là từ chối sự giúp đỡ của người khác, kể cả bạn bè và người thân. 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? A. Đánh lại những người khác đã đánh bạn mình. B.Làm bài hộ bạn. C.Bênh vực bạn thân khi bạn mắc khuyết điểm. D. Chép bài cho bạn khi bạn ốm. 9. Ý kiến nào dưới đây thể hiện bổn phận của học sinh đối với thầy, cô giáo? A. Chỉ cần vâng lời thầy, cô giáo đang dạy mình, B. Cần làm theo lời thầy, cô giáo khi ở trường, còn về nhà làm theo lời cha mẹ. C. Làm người học sinh chăm ngoan là đền đáp công ơn thầy, cô giáo D.Nên tôn trọng, kính yêu, vâng lời thầy, cô giáo khi ở trường. 10. Câu ca dao, tự ngữ nào sau đây nói về lòng yêu thương con người? A. Một con người đau cả tàu bỏ cỏ. B.Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. C. Nghèo cho sạch, rách cho thơm. D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 11. Hành vi nào dưới đây thể hiện tính tự trọng? A. Giờ kiểm tra, Lan không làm được bài nhưng cũng không hỏi bạn ngồi bên cạnh. B. Khi có khuyết điểm, Bình vui vẻ nhận lỗi để các bạn khỏi phê bình, nhưng không sữa. C. Khi được điểm cao, Hồng thường đem khoe với các bạn, còn điểm yếu thì giấu đi. D. Vân rất xấu khổ không dám nói với các bạn là mẹ mình làm công nhân vệ sinh. 12. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Giản dị là cái đẹp chân thực, gần gũi và hòa hợp với mọi người. B. Giản dị là sự qua loa, đại khái trong nếp sống và suy nghĩ. C. Người sống giản dị là người cổ hủ, lạ hậu khó hòa đồng. D. Không cần thiết phải sống giản dị nếu bản thân và gia đình có điều kiện về kinh tế. 13. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp (1đ) A B A. Giản dị 1. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn B. Đạo đức và kỉ luật 2. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm C. Trung thực 3. Lan luôn giúp đỡ bạn học yếu D.Tự trọng 4. Đói cho sạch rách cho thơm. 5. Không nói chuyện riêng trong lớp

2 đáp án
37 lượt xem