• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
20 lượt xem

1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết , tương trợ ? A . Giảng cho bạn bài tập khó ở nhà B . Chép bài cho bạn khi bạn bị ốm C . Làm bài tập hộ bạn D . Cho bạn chép bài để bạn cùng đc điểm cao như mik 2 . Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người ? A . Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình , còn những người khác thì không quan tâm B. Giúp đỡ người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn 3 . Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây về dòng họ A. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp B. Gia đình dòng họ là truyền thống của ngày xưa C. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà cha D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì lạc hậu 4 . Biểu hiện nào nói lên lòng khoan dung ? A. Khoan dung là nhu nhược B. Khoan dung là không công bằng C. Tha thứ cho mọi lỗi lầm của bạn D. Cần biết lắng nghe ý kiến của người khác 5. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa A gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai B. Vợ chồng hòa thuận yêu thương nhau C. Bố đánh đập con tàn nhẫn D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ 6. Nêu hành vi , đức tính phù hợp với các câu ca dao tục ngữ dưới đây -Thương người như thể thương thân -Đánh kẻ chạy đi , ko đánh người chạy lại -Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao -giấy rách phải giữ lấy lề Giải thik câu trả lời mà bạn chon #hoidap247

1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * 4 điểm A. Quảng bá về ngành nghề truyền thống của quê hương, vừa giữ gìn nét đẹp quê hương. B. Lên án chê bai nghề truyền thống của quê hương. C. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương. D. Xem thường nghề truyền thống của quê hương mình. Đây là một câu hỏi bắt buộc Biểu hiện giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: * 4 điểm A. Quảng bá, truyền lại kinh nghiệm nghề làm gốm. B. Chuyển đổi nghề khác. C. Bán lại bí quyết nghề làm gốm. D. Xóa bỏ các mặt hàng gốm truyền thống. Trái với khoan dung là: * 4 điểm A. Chia sẻ. B. Hẹp hòi, ích kỉ. C. Trung thành. D. Tự trọng. Hằng năm, đến ngày 20/11 nhà trường tổ chức các hoạt động như học tốt, làm thiệp chúc mừng, báo tường… những việc làm đó thể hiện điều gì? * 4 điểm A. Giúp đỡ thầy cô giáo. B. Tri ân thầy cô giáo. C. Tri ân học sinh. D. Giúp đỡ học sinh. Câu tục ngữ “ Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về điều gì? * 4 điểm A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô. C. Khách sáo, kiểu cách. D. Giúp đỡ thầy cô. Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy, cô giáo được gọi là: * 4 điểm A. Nhân văn. B. Tôn sư trọng đạo. C. Nhân đạo. D. Chí công vô tư. Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa học sinh cần: * 4 điểm A. Ăn chơi đua đòi thể hiện là người lớn. B. Tiêu xài, xa hoa, lãng phí. C. Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng giúp đỡ ông bà. D. Gây hấn đánh nhau với bạn bè. Điền vào chỗ “…” để hoàn thành câu tục ngữ sau: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh…” * 4 điểm A. người quay lại. B. người trở lại. C. người chạy lại. D. người ở lại. Trong lúc đang đi siêu thị cùng mẹ, em nhận ra cô giáo cũ của mình đã nghỉ hưu đang mua rau. Trong tình huống này em sẽ làm: * 4 điểm A. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe của cô. B. Nhẹ nhàng đi qua chỗ cô để cô không nhìn thấy em. C. Giả vờ như không biết cô. D. Đi lối khác để tránh gặp cô. Bạn H đã đánh nhau với một bạn ở lớp khác, bạn H đã làm ảnh hưởng đến tập thể lớp bị trừ diểm thi đua. Trong trường hợp này cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử với bạn H như thế nào để thể hiện lòng khoan dung? * 4 điểm A. Xa lánh bạn. B. Phạt thật nặng để lần sau bạn ấy không tái phạm nữa. C. Đề nghị với nhà trường cho bạn ấy chuyển lớp. D. Nhắc nhở bạn H và cho bạn ấy cơ hội sửa sai. Gia đình T luôn động viên con cháu theo học ngành sư phạm để tiếp nối sự nghiệp trồng người của gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì? * 4 điểm A. Quan tâm đến con cháu trong gia đình, dòng họ. B. Giúp đỡ con cháu. C. Yêu thương con cháu. D. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? * 4 điểm A. Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém. B. Ham chơi không làm bài tập ở nhà. C. Chỉ chào thầy cô đang dạy lớp mình. D. Không nói chuyện trong giờ học. Điền từ còn thiếu trong dấu “…” của câu tục ngữ: “ Đi một …học một …” * 4 điểm A. ngày đường, sàng khôn. B. ngày đàng, sàng khôn. C. ngày đường, sàn khôn. D. ngày đàn, sàng khôn. Trong các câu sau đây câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo. * 4 điểm A. Đói cho sạch rách cho thơm. B. Thương người như thể thương thân C. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Thế nào là tôn sư trọng đạo? * 4 điểm A. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi. B. Nói xấu thầy cô giáo. C. Gặp thầy, cô không chào hỏi. D. Ghét thầy, cô giáo dạy bộ môn. Thế nào là khoan dung? * 4 điểm A. Khoan dung là nhẫn nhục. B. Khoan dung là nhường nhịn. C. Khoan dung là rộng lòng tha thứ, tôn trọng, thông cảm người khác. D. Khoan dung là chăm chú lắng nghe, làm theo người khác. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa? * 4 điểm A. Gia đình nhất thiết phải sinh được con trai. B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau. C. Bố đánh đập con cái tàn nhẫn. D. Con cái đi chơi không cần hỏi ý kiến cha mẹ. Gia đình văn hóa gồm mấy tiêu chuẩn? * 4 điểm A. 6 tiêu chuẩn. B. 5 tiêu chuẩn. C. 4 tiêu chuẩn. D. 3 tiêu chuẩn. Đối với hành vi vô lễ với thầy cô giáo các em cần phải làm gì? * 4 điểm A. Nêu gương. B. Khen ngợi. C. Phê bình, lên án. D. Học tập làm theo. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? * 4 điểm A. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn, phát huy. B. Gia đình, dòng họ giàu mới có truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn, phát huy. C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng trân trọng, bảo vệ. D. Gia đình, dòng họ không có ảnh hưởng gì đến mỗi người.

1 đáp án
17 lượt xem

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2: Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? D. Giảm A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải.  Câu 3. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5. Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A.2–3–1– 4 B.3–4–2– 1 C.2–1–3– 4 D.1–3–4– 2 Câu 6. Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7. Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8. Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. C. Trách móc người khác nặng lời khi không vừa ý. D. Hay chê bai người khác. Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng với tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? A. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. Câu 3. Biểu hiện nào không phải là khoan dung? A. Tha lỗi cho người khác B. Nhường nhịn em nhỏ C. Che giấu khuyết điểm của bạn D. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người Câu 4. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa? A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai. B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau. C. Bố đánh đập con tàn nhẫn. D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ Câu 5. Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 6: Ý kiến dưới đây đúng khi nói về người tự tin? A . Người tự tin dám tự quyết định và hành động. B . Người tự tin là người luôn nghe theo ý kiến của số đông. C . Người tự tin là người có tính ba phải. D . Người tự tin là người luôn kiêu ngạo. Câu 7: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Lưu giữ nghề làm gốm. B. Không kế thừa truyền thống của gia đình vì nó lạc hậu. C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. Câu 8. Người tự tin là A. biết tự giải quyết lấy công việc của mình. B. luôn tự đánh giá cao bản thân mình. C. không cần hợp tác với ai. D. cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. Câu 9. Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý. D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 10: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết. B. Tương trợ. C. Khoan dung. D. Trung thành. Câu 11: Biểu hiện nào thể hiện là một người tự tin? A. Không lệ thuộc, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. Không cần hợp tác với ai cả. C. Là một người có tính ba phải. D. Chỉ một mình giải quyết công việc. Câu 12: Câu tục ngữ : Có cứng mới đứng đầu gió nói về điều gì? A. Tự trọng. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Tự tin. Câu 13: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa, học sinh cần phải làm gì? A. Không yêu thương cha mẹ B. Chăm ngoan, học giỏi. C. ăn chơi đua đòi. D. Vi phạm luật An toàn giao thông Câu 14: Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 15: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình văn hóa. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình hạnh phúc. Câu 16: Nam luôn giới thiệu với mọi người về dòng họ mình. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Quan tâm con cháu. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 17: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. D. Mọi người yêu quý. Câu 18: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội tươi đẹp. Câu 19: Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì? A. Không học tập và lao động. B. Không sa vào tệ nạn xã hội C. Sống thiếu trách nhiệm với gia đình D. Vi phạm luật An toàn giao thông. Câu 20: Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ. B. Tự trọng. C. Trung thành. D. Hẹp hòi, ích kỉ.

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? a. Khi bố hoặc mẹ bị ốm. b. Em gặp một bài toán khó c. Khi bài kiểm tra văn về nhà tự em làm được cô giáo cho 9 điểm nhưng các bạn trong lớp cứ khăng khăng cho rằng em sử dụng tài liệu Câu 2: Tình huống: Nga vô tình làm mực dây lên áo Hà? Mặc dù Nga đã xin lỗi nhứng Hà vẫn nổi cáu mắng Nga. a. Em hãy nhận xét cách cư xử của hai bạn b. Nếu ở trong hoàn cảnh của Hà em sẽ làm gì? Câu 3: Bố mẹ Hà thường đi làm về muộn nên phân công cho Hà nấu bữa cơm tối, Nhưng Hà thường lấy lí do bận học để khỏi phải nấu cơm. Bố mẹ đi làm vất vả về lại phải nấu cơm lo việc nhà nên thường bực dọc, quát mắng con. a. Em có nhận xét gì về việc làm của Hà? b. Nếu là bạn gần nhà Hà, em sẽ khuyên bạn như thế nào? Câu 4: Sau khi học xong bài 10 Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình dòng họ. A cho rằng gia đình dòng họ mình có truyền thống, thói quen nào thì phải giữ gìn và phát huy truyền thống và thói quen đó B cho rằng A nói vậy là không đúng vì gia đình B có truyền thống làm hoa giả thì không có gì đáng tự hào để phát huy a. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn nào? Vì sao? b. Nếu là bạn cùng lớp em sẽ nói gì với hai bạn?

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? a. Khi bố hoặc mẹ bị ốm. b. Em gặp một bài toán khó c. Khi bài kiểm tra văn về nhà tự em làm được cô giáo cho 9 điểm nhưng các bạn trong lớp cứ khăng khăng cho rằng em sử dụng tài liệu Câu 2: Tình huống: Nga vô tình làm mực dây lên áo Hà? Mặc dù Nga đã xin lỗi nhứng Hà vẫn nổi cáu mắng Nga. a. Em hãy nhận xét cách cư xử của hai bạn b. Nếu ở trong hoàn cảnh của Hà em sẽ làm gì? Câu 3: Bố mẹ Hà thường đi làm về muộn nên phân công cho Hà nấu bữa cơm tối, Nhưng Hà thường lấy lí do bận học để khỏi phải nấu cơm. Bố mẹ đi làm vất vả về lại phải nấu cơm lo việc nhà nên thường bực dọc, quát mắng con. a. Em có nhận xét gì về việc làm của Hà? b. Nếu là bạn gần nhà Hà, em sẽ khuyên bạn như thế nào? Câu 4: Sau khi học xong bài 10 Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình dòng họ. A cho rằng gia đình dòng họ mình có truyền thống, thói quen nào thì phải giữ gìn và phát huy truyền thống và thói quen đó B cho rằng A nói vậy là không đúng vì gia đình B có truyền thống làm hoa giả thì không có gì đáng tự hào để phát huy a. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn nào? Vì sao? b. Nếu là bạn cùng lớp em sẽ nói gì với hai bạn?

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem