Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. C. Trách móc người khác nặng lời khi không vừa ý. D. Hay chê bai người khác. Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng với tiêu chuẩn của gia đình văn hóa? A. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. Câu 3. Biểu hiện nào không phải là khoan dung? A. Tha lỗi cho người khác B. Nhường nhịn em nhỏ C. Che giấu khuyết điểm của bạn D. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người Câu 4. Hành vi nào góp phần xây dựng gia đình văn hóa? A. Gia đình nhất thiết phải đẻ được con trai. B. Vợ chồng hòa thuận, yêu thương nhau. C. Bố đánh đập con tàn nhẫn. D. Con cái đi chơi không hỏi ý kiến cha mẹ Câu 5. Biểu hiện nào sau đây thể hiện truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng tự hào. B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là phải giỏi hơn đối với các thế hệ trước. C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc. Câu 6: Ý kiến dưới đây đúng khi nói về người tự tin? A . Người tự tin dám tự quyết định và hành động. B . Người tự tin là người luôn nghe theo ý kiến của số đông. C . Người tự tin là người có tính ba phải. D . Người tự tin là người luôn kiêu ngạo. Câu 7: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Lưu giữ nghề làm gốm. B. Không kế thừa truyền thống của gia đình vì nó lạc hậu. C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài. Câu 8. Người tự tin là A. biết tự giải quyết lấy công việc của mình. B. luôn tự đánh giá cao bản thân mình. C. không cần hợp tác với ai. D. cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. Câu 9. Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý. D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 10: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết. B. Tương trợ. C. Khoan dung. D. Trung thành. Câu 11: Biểu hiện nào thể hiện là một người tự tin? A. Không lệ thuộc, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. Không cần hợp tác với ai cả. C. Là một người có tính ba phải. D. Chỉ một mình giải quyết công việc. Câu 12: Câu tục ngữ : Có cứng mới đứng đầu gió nói về điều gì? A. Tự trọng. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Tự tin. Câu 13: Góp phần xây dựng gia đình văn hóa, học sinh cần phải làm gì? A. Không yêu thương cha mẹ B. Chăm ngoan, học giỏi. C. ăn chơi đua đòi. D. Vi phạm luật An toàn giao thông Câu 14: Câu nói: Gia đình là tế bào của xã hội nói về điều gì ? A. Vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội. B. Tính chất của gia đình. C. Mục đích của gia đình. D. Đặc điểm của gia đình. Câu 15: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình văn hóa. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình hạnh phúc. Câu 16: Nam luôn giới thiệu với mọi người về dòng họ mình. Việc làm đó thể hiện điều gì ? A. Quan tâm con cháu. B. Yêu thương con cháu. C. Giúp đỡ con cháu. D. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Câu 17: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. D. Mọi người yêu quý. Câu 18: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội tươi đẹp. Câu 19: Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì? A. Không học tập và lao động. B. Không sa vào tệ nạn xã hội C. Sống thiếu trách nhiệm với gia đình D. Vi phạm luật An toàn giao thông. Câu 20: Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ. B. Tự trọng. C. Trung thành. D. Hẹp hòi, ích kỉ.
2 câu trả lời
1.A
2.D
3.B
4.b
5.D
6.A
7.C
8.a
9.a
10.d
11.d
12.d
13.b
14.a
15.c
16.d
17.a
18.a
19.b
20.b
1 A
2 D
3 B
4 B
5 D
6 A
7 C
8 A
9 A
10 D
11 D
12 D
13 B
14 A
15 C
16 D
17 A
18 A
19 B
20 B
cho mình 5sao cảm ơn