• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Liên Hợp Quốc đã từng cảnh báo, quá trình sa mạc hóa là điển hình cho một trong số những "thách thức môi trường lớn nhất trong thời đại của chúng ta".Công bố của Liên Hợp Quốc cho thấy, đến năm 2030, ngành công nghiệp thời trang dự kiến sẽ sử dụng thêm 35% đất đai, phần lớn là để trồng nguyên liệu cho thời trang giá rẻ. Số thực phẩm mà chúng ta làm mất hoặc lãng phí hằng năm tương đương sức sản xuất từ 1,4 tỷ ha đất sản xuất. Và với sức tiêu thụ hiện nay, vào năm 2030, chúng ta sẽ cần thêm 300 triệu ha đất để sản xuất lương thực mới có thể đảm bảo an ninh lương thực cho cư dân toàn cầu. Thế nhưng trong một diễn tiến ngược, tài nguyên hữu hạn là đất đai lại đang bị đe dọa sụt giảm nghiêm trọng. Mỗi năm, hơn 12 triệu ha đất bị mất do suy thoái đất, sa mạc hóa và hạn hán tái diễn. Đây là quá trình đất đai vốn màu mỡ, bị suy thoái do hạn hán, phá rừng hoặc bị canh tác quá mức, hoặc bởi biến đổi khí hậu. Nếu không có sự can thiệp kịp thời, chúng sẽ tiến vào quá trình sa mạc hóa và dần mất khả năng sản xuất” ​(http://kttvqg.gov.vn – Tổng cục tài nguyên môi trường Việt Nam) Cho biết đoạn văn bản trên nói về vấn đề gì? Em hãy đề xuất một số giải pháp để khắc phục vấn đề trên? Câu 11: Đọc đoạn văn bản, trả lời câu hỏi. “Nhiệt độ khí quyển tăng là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm băng ở biển Bắc Cực và các sông băng trên núi, trong khi nhiệt độ đại dương tăng đã làm tăng sự tan chảy của băng ở Nam Cực. Đối với băng tại Greenland và thềm băng ở Nam Cực, nguyên nhân mất băng là sự kết hợp của cả hai yếu tố nêu trên. Băng tan trên toàn cầu làm nước biển dâng, tăng nguy cơ lũ lụt cho các cộng đồng ven biển và đe dọa xóa sổ các môi trường sống tự nhiên của động vật hoang dã. Ngoài ra, bang tan làm các sông băng trên núi co lại, trong khi các sông băng là nguồn cung cấp nước đầu nguồn quan trọng cho nhiều dòng sông lớn trên thế giới. Băng trên mặt biển phản xạ ánh nắng mặt trời trở lại bầu khí quyển. Khi diện tích băng trên biển giảm đi, các đại dương hấp thụ nhiều hơn nhiệt lượng từ mặt trời làm nhiệt độ nước biển tăng lên. Điều này lại làm băng tiếp tục tan nhanh hơn. Đây chính là tình hình đang diễn ra tại Bắc Cự, nơi ấm lên nhanh hơn bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh” (http://phongchongthientai.mard.gov.vn – tổng cục phòng chống thiên tai Việt Nam) Cho biết đoạn văn bản trên nói về vấn đề gì? Em hãy đề xuất một số giải pháp để khắc phục vấn đề trên?

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

Câu 16.Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ môi trường đới nóng? A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy C. Trồng trọt theo đường đồng mức D. Cả ba hình thức trên<@> Câu17. Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước vùng nhiệt đới gió mùa là: A. Lúa mì B. Lúa mạch C. Lúa nước D. Cao lương Câu18. Khu vực đông dân nhất Châu Phi: A. Bắc Phi B. Nam Phi C. Đông Phi D. Trung Phi Câu19. Từ cuối thế kỉ XX, các nước ở châu Á. Phi, Mĩ La-tinh đều có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất cao không phải vì A. Đời sống nhân dân được cải thiện, có nhiều tiến bộ y tế. B. Tỉ lệ tử vong giảm xuống nhanh. C. Tỉ lệ sinh vẩn còn cao. D. Họ đã biết phát triển Công nghiệp. Câu20. Mật độ dân số cho biết: A. Nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. B. Số người sinh ra, số người mất C. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa D. Cơ cấu dân số theo lao động và nghề nghiệp Câu21. Vấn đề môi trường hiện nay ở đới ôn hòa đang ở mức báo động là: A. Ô nhiễm nước B. Ô nhiễm không khí C. Ô nhiễm không khí và nước D. Rừng cây bị hủy diệt Câu22. Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông thuộc đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới hoang mạc D. Đới lạnh. Câu23. Nét đặc trưng của khí ậu đới ôn hòa là: A. có hai mùa mưa và khô rõ rệt B. Có màu đông rất lạnh, mùa hè rất nóng C. Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường D. Có bốn mùa: đông lạnh, hè nóng và hai mùa xuân, thu ôn hòa chuyển tiếp Câu24. Nội dung của Nghị định thư Ki-ô-tô là: A. Dải trừ vũ khí hạt nhân. B. Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm C. Dải trừ quân bị D. Cắt giảm, xóa nợ cho các nước nghèo Câu 25."Thủy triều đen" là: A. Nước sinh hoạt của đô thị không được xử lí, đổ thẳng ra sông biển B. Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp đổ ra sông biển tạo ra màu đen C. Váng dầu ở các vùng ven biển D. Nước thải từ hoạt động sản xuất công - nông nghiệp đổ thẳng ra sông biển Câu 26.Rừng rậm thường xanh quanh năm là loại rừng chính thuộc: A. Môi trường nhiệt đới B. Môi trường xích đạo ẩm C. Môi trường nhiệt đới gió mùa D. Môi trường hoang mạc

1 đáp án
12 lượt xem

Câu 1. Hoang mạc Xa- ha- ra không có đặc điểm: A. Đường chí tuyến Bắc đi qua giữa hoang mạc B. Phía bắc giáp Địa Trung Hải và dãy núi trẻ At-lat. C. Lượng mưa chỉ từ 300mm - 1000mm D. Tiếp giáp dòng biển lạnh ca-na-ri ở phía tây Câu2. Thảm thực vật của môi trường xích đạo ẩm ở châu phi là: A. Rừng lá kim và đài nguyên B. Rừng thưa và xavan cây bụi C. Rừng rậm xanh quanh năm D. Cây bụi lá cứng Câu3. Môi trường hoang mạc châu Phi gồm: A. Bồn địa Công Gô và sơn nguyên Đông Phi B. Sơn nguyên E-ti-ô-pia và bồn địa Nin Thượng C. Bồn địa Nin Thượng và sơn nguyên Đông Phi D. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Ca-la-ha-ri Câu4. Các cây ăn quả cận nhiệt đới ở châu Phi là: A. Hồng, mơ, mận B. Nho, Oliu, cam, chanh C. Nhãn, mãng cầu D. Xoài, cam, chanh, bưởi Câu5. Đặc điểm của tốc độ đô thị hóa ở châu Phi là: A. Rất chậm B. Khá nhanh, và bắt nhịp với trình độ phát triển của công nghiệp C. Khá nhanh, không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp D. Rất nhanh Câu 6.Dân cư ở Bắc Phi chủ yếu là người: A. Ả Rập và Béc- be B. Béc- be và Ban- ta C. Ả Rập và Ban- ta D. Béc- be và Man -gat Câu7. Ngày nay, nền kinh tế của Bắc Phi chủ yếu dựa vào: A. Nông nghiệp bậc cao, công nghiệp khai thác khoáng sản và cơ khí B. Công nghệ thông tin và du lịch C. Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch D. Khai thác vàng, kim cương, quặng sắt, dầu mỏ Câu 8.Môi trường chiếm phần lớn diện tích khu vực Nam Phi là: A. Xích đạo ẩm B. Hoang mạc C. Nhiệt đới D. Địa Trung Hải Câu9. Cô-lôm -bô khám phá ra Tân thế giới (Châu Mĩ) vào năm nào: A. 1492 B. 1942 C. 1429 D. 1924 Câu 10.Hệ thống Coocđie và dãy núi Apalat ở Bắc Mỹ thuộc loại nào sau đây: A. Coocđie là núi già, Apalat là núi trẻ B. Coocđie là núi trẻ, Appalat là núi già C. Cả hai là núi già D. Cả hai là núi trẻ Câu 11.Tự nhiên của lục địa Nam Mỹ và Châu Phi giống nhau ở đặc điểm: A. Lượng mưa lớn rãi đều quanh năm B. Đồng bằng có diện tích lớn C. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng D. Phái bắc của lục địa có hoang mạc phát triển Câu 12.Địa hình của châu phi không có đặc điểm: A. như một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750mm, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp B. Có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài C. Có nhiều bình nguyên rộng D.Có nhiều núi Câu 13.Châu phi có diện tích lớn thứ ba thế giới sau: A. Chây Mĩ và châu Đại Dương B. Châu Á và châu Đại Dương C. Châu Âu và Châu Mĩ D.Châu Á và châu Mĩ Câu14. Thảm thực vật của môi trường nhiệt đới ở châu phi là: A. Rừng rậm nhiệt đới xanh quanh năm và rừng thưa B. Rừng thưa và Xavan cây bụi C. Rừng rậm nhiệt đới và xavan D. Cây bụi lá cứng và đài nguyên Câu 15.Nền kinh tế châu phi hiện nay có đặc điểm: A. Đang trong quá trinh công nghiệp hóa A. Đã trãi qua quá trình công nghiệp hóa A. Tiên tiến A. Lạc hậu

2 đáp án
10 lượt xem

Câu 33 : Siêu thị có số dân cao nhất thế giới hiện nay ( thông kê năm 2000) là : A.Tô-ki-ô(Nhật) B. Niu I-ooc(Hoa Kì) C.Bắc Kinh(Trung Quốc) D. Luân Đôn(Anh) Câu 34 : Quốc gia có nhiều siêu đô thị nhất là : A.Ấn Độ B. Trung Quốc C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai Câu 35 : Việt Nam nằm trong môi trường : A.Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C.Nhiệt đới gió mùa D.Hoang mạc Câu 36 : Vấn đề môi trường lớn nhất ở đới ôn hòa là : A.Ô nhiễm không khí B. Ô nhiễm nước C. Rừng cây bị hủy diệt D. Cả A,B đúng Câu 37 : Vùng có nhiều cỏ cao cùng với cây hay bụi và cây cối chỉ tươi tốt ở ven hai bên bờ sông, suối gọi là : A.Đồng cỏ cao B.Xavan C.Rừng thưa D.A và B đúng Câu 38 : Đất chua mặt vùng nhiệt đới ở những nơi thấp của Châu thổ gọi là: A.Đất phèn B. Đất Feralít C. Đất bùn D. Đất phù sa cổ Câu 39 : Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng : A.Giảm tỉ lệ tăng dân số B. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai Câu 40 : Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về hai chí tuyến theo thứ tự : A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xavano B.Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa D.Nửa hoang mạc, xavan, rừng thưa Câu 41 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới nào : A.Lúa mì,cây cọ B.Cao lương, cây ô lia C.Lúa nước,cây cao su D.Lúa Mạch, cây chà là Câu 42 :Hướng gió mùa Đông đến nước ta là hướng : A.Đông Bắc- Tây Nam B. Đông Nam- Tây Bắc C.Tây Bắc- Đông Nam D. Tây Nam- Đông Bắc Câu 43 :Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưng của khu vực : A.Tây Á và Tây Nam Á B. Nam Á và Đông Nam Á C.Bắc Á và Đông Nam Á D Cả 3 đều sai Câu 44 :Hình thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu là hình thức cang tác : A.Đồn điền B.Trang Trại C. Làm rẫy D.Thâm canh Câu 45 :Đặc điểm của thâm canh lúa nước là : A.Lực lương lao động đông B.Nguồn nước tưới ổn định C.Câu A đúng, B sai D. Cả 2 đều đúng Câu 46 :Khu vực thâm canh lúa nước ở Châu Á diện tích lớn hơn cả là : A.Nam Á và Tây Nam Á B. Đông Á và Đông Nam Á C.Bắc Á và Đông Bắc D. Tây Á và Đông Tây Á

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 16: “Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi” là đặc điểm khí hậu của A. môi trường đới nóng. B. môi trường đới lạnh. C. môi trường đới ôn hòa. D. môi trường nhiệt đới. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là động vật ở đới lạnh? A. Bộ lông không thấm nước. B. Lớp mỡ dày, lớp lông dày. C. Sống thành đàn đông đúc. D. Sống vùi mình trong cát, hốc đá. Câu 18: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo A. độ cao và hướng của sườn. B. mùa và hướng của sườn. C. độ cao và mùa. D. hướng của sườn. Câu 19: Xét về diện tích, châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Thứ hai. B. Thứ ba. C. Thứ tư. D. Thứ năm. Câu 20: Châu Phi ngăn cách với châu Á bởi biển Đỏ và A. Địa Trung Hải. B. Biển Đen. C. Kênh đào Panama. D. Kênh đào Xuyê. Câu 21: Hai đặc điểm nổi bật của khí hậu châu Phi là A. nóng – ẩm. B. nóng – khô. C. mát mẻ – khô. D. lạnh – khô. Câu 22: Hoang mạc lớn nhất ở châu Phi là A. Xahara. B. E-ti-ô-pi-a. C. Na-míp. D. Đông Phi. Câu 23. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển là do A. điều kiện tự nhiên không thuận lợi. B. hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến. C. thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu. D. phụ thuộc vào các công ty tư bản nước ngoài. Câu 24: “Xa-van công viên” là một kiểu xa-van độc đáo A. trong hoang mạc Bắc Phi. B. ở bồn địa Công-gô Tây Phi. C. trong các hoang mạc Nam Phi. D. trên sơn nguyên Đông Phi. Câu 25: Lựa chọn nào dưới đây thể hiện đặc điểm của lục địa? A. Là khối đất liền rộng lớn. B. Gồm lục địa và các đảo ven lục địa đó. C. Là khối đất liền rộng lớn. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên. D. Gồm lục địa và các đảo ven lục địa đó. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt lịch sử, chính trị. Câu 26: Lục địa có diện tích lớn nhất là A. Phi. B. Á-Âu. C. Bắc Mĩ. D. Nam Cực. Câu 27: Châu lục nào có hai lục địa? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 28: Độ cao trung bình của toàn bộ lục địa Phi là A. 750 mét. B. 850 mét. C. 950 mét. D. 1750 mét.

1 đáp án
15 lượt xem

Câu 33 : Siêu thị có số dân cao nhất thế giới hiện nay ( thông kê năm 2000) là : A.Tô-ki-ô(Nhật) B. Niu I-ooc(Hoa Kì) C.Bắc Kinh(Trung Quốc) D. Luân Đôn(Anh) Câu 34 : Quốc gia có nhiều siêu đô thị nhất là : A.Ấn Độ B. Trung Quốc C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai Câu 35 : Việt Nam nằm trong môi trường : A.Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C.Nhiệt đới gió mùa D.Hoang mạc Câu 36 : Vấn đề môi trường lớn nhất ở đới ôn hòa là : A.Ô nhiễm không khí B. Ô nhiễm nước C. Rừng cây bị hủy diệt D. Cả A,B đúng Câu 37 : Vùng có nhiều cỏ cao cùng với cây hay bụi và cây cối chỉ tươi tốt ở ven hai bên bờ sông, suối gọi là : A.Đồng cỏ cao B.Xavan C.Rừng thưa D.A và B đúng Câu 38 : Đất chua mặt vùng nhiệt đới ở những nơi thấp của Châu thổ gọi là: A.Đất phèn B. Đất Feralít C. Đất bùn D. Đất phù sa cổ Câu 39 : Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng : A.Giảm tỉ lệ tăng dân số B. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai Câu 40 : Quang cảnh môi trường nhiệt đới thay đổi dần về hai chí tuyến theo thứ tự : A.Rừng thưa, nửa hoang mạc, xavano B.Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc C.Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa D.Nửa hoang mạc, xavan, rừng thưa Câu 41 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới nào : A.Lúa mì,cây cọ B.Cao lương, cây ô lia C.Lúa nước,cây cao su D.Lúa Mạch, cây chà là Câu 42 :Hướng gió mùa Đông đến nước ta là hướng : A.Đông Bắc- Tây Nam B. Đông Nam- Tây Bắc C.Tây Bắc- Đông Nam D. Tây Nam- Đông Bắc Câu 43 :Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưng của khu vực : A.Tây Á và Tây Nam Á B. Nam Á và Đông Nam Á C.Bắc Á và Đông Nam Á D Cả 3 đều sai Câu 44 :Hình thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu là hình thức cang tác : A.Đồn điền B.Trang Trại C. Làm rẫy D.Thâm canh Câu 45 :Đặc điểm của thâm canh lúa nước là : A.Lực lương lao động đông B.Nguồn nước tưới ổn định C.Câu A đúng, B sai D. Cả 2 đều đúng Câu 46 :Khu vực thâm canh lúa nước ở Châu Á diện tích lớn hơn cả là : A.Nam Á và Tây Nam Á B. Đông Á và Đông Nam Á C.Bắc Á và Đông Bắc D. Tây Á và Đông Tây Á Câu 47 : Đốt rừng làm rẫy là hình thức canh tác nông nghiệp: A.Luân canh B. Thâm canh C. Du cư D. Định canh

2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem