• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất

51.Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào A. Trước Công Nguyên B. Từ công nguyên – thế kỷ XIX C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX D. Từ thế kỷ XX – nay. 52.Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tang dân số vượt quá ngưỡng: A. 2,1% B. 21% C. 210% D. 250%. 53.Theo em đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu: A. 7,9 tỉ người. B. 8,9 tỉ người. C. 10 tỉ người. D. 12 tỉ người. 54.Quần cư đô thị phổ biển các hoạt động kinh tế nào sau đây? A. Công nghiệp và dịch vụ. B. Nông – lâm – ngư – nghiệp. C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp. D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp. D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp. 55.Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào? A. Thời Cổ đại. B. Thế kỉ XIX. C. Thế kỉ XX. D. Thế kỉ XV. 56.Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là: A. châu Âu. B. châu Á. C. châu Mĩ. D. châu Phi. D. các nước xuất khẩu dầu mỏ. 57. Đâu không phải là đặc điểm của quần cư thành thị? A. Phố biến lối sống thành thị. B. Mật độ dân số cao. C. Hoạt động kinh tế chủ yếu là dịch vụ du lịch. D. Nhà cửa tập trung với mật độ cao. 58. Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới? A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng. B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn. C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp. D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX. 59.Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát? A. Ô nhiễm môi trường. B. Ách tắc giao thông đô thị. C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị. D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 60. Càng gần chí tuyến, khí hậu thay đổi như thế nào? A. Mưa nhiều và nóng ẩm B. Ôn hòa và ít mưa C. Lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn. D. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao 61. Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới: A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc D. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa 62. Gió thổi thường xuyên ở đới ôn hòa là gió nào dưới đây? A. Gió Tín Phong B. Gió Tây ôn đới C. Gió Đông cực D. Gió mùa 63. Thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước chủ yếu do A. tác động của gió Tây ôn đới và các khối khí B. tác động của các dãy núi chạy dọc ven biển C. tiện tích đất liền rộng lớn và tính chất trung gian D. Khí hậu trung gian và không khí 64. Nằm ở giữa 2 chí tuyến Bắc Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh D. Nhiệt đới 65. Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là: A. nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C, lượng mưa trung bình từ 1000- 1500mm. B. nhiệt độ trung bình năm khoảng 100 C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm. C. nhiệt độ trung bình năm khoảng -100 C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm. D. nhiệt độ trung bình năm trên 250 C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2500mm. 66. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh D. Nhiệt độ không khí rất lạnh

2 đáp án
20 lượt xem

12.Cảnh quan đặc trưng của môi trường xích đạo ẩm là? A. rừng rậm xanh quanh năm. B. xa van C. rừng thưa. D. cây bụi gai. 13.Vị trí của môi trường nhiệt đới? A. Từ 50B đến 50N B. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam C. Từ 50B và 50N đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu D. 5oN đến chí tuyến Nam 14. Càng gần chí tuyến, khí hậu thay đổi như thế nào? A. Mưa nhiều và nóng ẩm B. Ôn hòa và ít mưa C. Lượng mưa càng giảm và khắc nghiệt hơn. D. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao 15.Sắp xếp vị trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vĩ tuyến trong môi trường nhiệt đới: A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc D. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa 16.Gió thổi thường xuyên ở đới ôn hòa là gió nào dưới đây? A. Gió Tín Phong B. Gió Tây ôn đới C. Gió Đông cực D. Gió mùa 17.Thời tiết đới ôn hoà luôn biến động, rất khó dự báo trước chủ yếu do A. tác động của gió Tây ôn đới và các khối khí B. tác động của các dãy núi chạy dọc ven biển C. tiện tích đất liền rộng lớn và tính chất trung gian D. Khí hậu trung gian và không khí 18.Nằm ở giữa 2 chí tuyến Bắc Nam đến 2 vòng cực Bắc Nam là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh D. Nhiệt đới 19.Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian, biểu hiện là: A. nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C, lượng mưa trung bình từ 1000- 1500mm. B. nhiệt độ trung bình năm khoảng 100 C, lượng mưa trung bình từ 600- 800mm. C. nhiệt độ trung bình năm khoảng -100 C, lượng mưa trung bình khoảng 500mm. D. nhiệt độ trung bình năm trên 250 C, lượng mưa trung bình từ 1500- 2500mm. 20.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh D. Nhiệt độ không khí rất lạnh 21.Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng, thoái hóa C. đất bị nhiễm phèn nặng. D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. 22Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào? A. Rau quả ôn đới. B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. C. Cây dược liệu. D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới. 23.Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo: A. vĩ độ và độ cao địa hình. B. đông – tây và theo mùa. C. bắc – nam và đông – tây. D. vĩ độ và theo mùa. 24.Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới? A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 20C). B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng. C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm). 25.Châu lục nào có số dân ít nhất so với toàn thế giới? A. Châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Á. D. Châu Âu. 26.Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào: A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi trong một năm. C. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến trong một năm. D. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến trong một năm. 27.Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một quốc gia thể hiện qua yếu tố nào? A. tổng số dân. B. gia tăng dân số tự nhiên. C. mật độ dân số. D. tháp dân số. 28.Những khu vực tập trung đông dân cư là: A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi. B. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì. C. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì. D. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ. 29.Chế độ nước sông ngòi của khí hậu nhiệt đới có đặc điểm nào? A. nhiều nước quanh năm. B. ít nước quanh năm. C. phân hóa theo mùa.

2 đáp án
15 lượt xem

1.Phát biểu nào dưới đây không đúng về khí hậu ở môi trường đới ôn hòa? A. Tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người B. Các đợt không khí nóng có nguồn gốc ở chí tuyến. C. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. D.. Các đợt không khí lạnh có nguồn gốc ở vùng cực. 2.Phần lớn phần đất nổi của đới ôn hòa nằm ở A. nửa cầu Đông. B. nửa cầu Tây. C. nửa cầu Bắc. D. nửa cầu Nam. 3. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC là đặc điểm khí hậu nổi bật của đới nào? A. Đới nóng. B. Đới ôn hòa C. Đới lạnh. D. Cả 3 đới. 4.Mùa hạ ở môi trường đới lạnh thường kéo dài bao nhiêu tháng A. 2-3 tháng B. 3- 4 tháng C. 1- 2 tháng D. 4 tháng 5.Việc phân chia các châu lục khác nhau chủ yếu dựa vào đặc điểm: A. Điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội. B. Chủng tộc C. Điều kiện tự nhiên D. Quy mô diện tích 6.Để xếp một quốc gia vào nhóm nước đang phát triển người ta thường dựa vào chỉ tiêu? A. Thu nhập bình quân đầu người < 20.000 USD/năm B. Chỉ số phát triển con người ( HDI) lớn hơn 0,7 C. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thấp D. Câu a + c đúng 7.Trên TG có mấy Châu lục ? A. Năm . B. Sáu. C. Bảy. D. Tám. 8.Trên TG có mấy lục địa? A. Năm. B. Sáu. C. Bảy. D. Tám. 9.Dựa vào mấy chỉ tiêu để phân loại các nhóm nước ? A. 1 chỉ tiêu. B. 2 chỉ tiêu. C. 3 chỉ tiêu. D. 4 chỉ tiêu. 10. .Đới nóng có mấy kiểu môi trường chính là: A. Bốn B. Năm. C. Hai. D. Ba. 11.Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng các vĩ tuyến: A. giữa hai đường chí tuyến B. 5oB đến 5oN. C. 5oB đến chí tuyến Bắc D. 5oN đến chí tuyến Nam

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 01: Loại hình chăn nuôi phát triển nhất châu Phi là: A. Chăn nuôi gia súc B. Nuôi trồng thủy sản C. Chăn thả gia súc D. Chăn thả gia cầm Câu 02: Xa van châu phi là nơi có động vật ăn cỏ tiêu biểu: A. Sơn dương B. Tất cả đều đúng C. Hươu cao cổ D. Ngựa vằn Câu 03: Môi trường khô hạn, khắc nghiệt nhất châu phi là: A. Xích đạo ẩm B. Hoang mạc C. Địa trung hải D. Nhiệt đới Câu 04: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là: A. Thái bình dương B. Ấn Độ Dương C. Bắc Băng dương D. Đại Tây Dương Câu 05: Dãy núi Át-lát nằm ở A. Tây Nam châu Phi. B. Tây Bắc châu Phi. C. Đông Bắc châu phi. D. Đông Nam châu Phi. Câu 06: Hậu quả lớn của quá trình đô thị hóa ồ ạt ở Châu Phi là: A. Xuất hiện nhà ổ chuột B. Thiếu việc làm C. xung đột tộc người D. xung đột biên giới Câu 07: Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn? A. Sườn phía tây B. Sườn phía đông C. Sườn khuất gió D. Sườn đón gió Câu 08: Môi trường lớn nhất ở Bắc phi là: A. Xích đạo ẩm B. Địa trung hải C. Hoang mạc D. Nhiệt đới Câu 09: Hiện nay các nước châu Phi đã giành được độc lập và thuộc nhóm các nước: A. Chưa phát triển B. Đang phát triển C. Chậm phát triển D. Kém phát triển Câu 10: Ở vùng núi ôn đới, sườn núi nào có cây cối phát triển lên độ cao lớn hơn? A. Sườn phía bắc B. sườn khuất nắng C. Sườn phía nam D. Sườn đón nắng

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 23: Kinh tế các quốc gia ở Trung Phi chủ yếu là A. Công Nghiệp B. Dich vụ C. Nông nghiệp D. Cả Công nghiệp và dich vụ Câu 24: Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình là bao nhiêu? A. Trên 500 mét. B. Trên 800 mét. C. Trên 900 mét. D. Trên 1000 mét Câu 25: Dãy Dre-ken-bec ở Nam Phi có độ cao là bao nhiêu? A. Trên 1500 mét. B. Trên 1800 mét. C. Trên 2400 mét. D. Trên 3000 mét. Câu 26: Phần lớn Nam phi thuộc kiểu môi trường nào? A. Nhiệt đới B. Cận nhiệt đới ẩm C. Cận nhiệt Địa Trung Hải D. Xích đạo ẩm Câu 27: Môi trường nhiệt đới ở Nam phi ẩm và dịu hơn ở Bắc phi là do: A. Có nhiều dòng biển lạnh hoạt động. B. Có nhiều dòng biển nóng hoạt động. C. Chiều ngang lãnh thổ rộng D. Chiều ngang lãnh thổ hẹp và có nhiều dòng biển nóng hoạt động. Câu 28: Dân cư Nam phi thuộc các chủng tộc nào? A. Môn-gô-lô-ít, Nê-grô-ít. B. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-ít. C. Nê-grô-ít. Và người lai D. Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-ít và người lai. Câu 29: Dân cư Nam Phi chủ yếu theo tôn giáo nào? A. Đạo Hồi. B. Đạo Phật. C. Đạo thiên chúa. D. Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo. Câu 30: Cuối tháng 4 năm 1994, ở Nam phi xảy ra sự kiện nổi bật nào? A. Các nước Nam Phi giành được độc lập. B. Cuộc tổng tuyển cử không phân biệt chủng tộc đầu tiên, C. Người da đen nổi dậy chống chế độ phân biệt chủng tộc. D. Các nước Nam phi bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 31: Kinh tế các nước Nam Phi có đặc điểm: A. Đều là những nước phát triển. B. Đều là những nước chậm phát triển. C. Nền kinh tế các nước phát triển không đồng đều. D. Chủ yếu là phát triển về công nghiệp. Câu 32: Qốc gia có kinh tế phát triển nhất Nam Phi là: A. Cộng Hòa Nam Phi. B. Mô-Dăm-Bích C. Ma-La-Uy D. An-Gô-La Câu 33: Dân số Nam Phi là 43.600.000 người. GDP Nam phi là 113.247.000.000 USD. Vậy thu nhập bình quân đầu người của Cộng Hòa Nam Phi là bao nhiêu? A. Khoảng 2597 USD/người B. Khoảng 3597 USD/người C. Khoảng 4597 USD/người D. Khoảng 5597 USD/người Câu 34: Sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Nam phi chiếm bao nhiêu so với tổng sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu của Nam Phi? A. 1/2 B. 1/3 C. 1/6 D. 1/10

2 đáp án
15 lượt xem

: Đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh là A. Mùa hạ rất dài mùa đông rất ngắn. B. Mùa hạ rất ngắn mùa đông rất dài. C. Mùa hạ và mùa đông bằng nhau. D. Mùa hạ rất ngắn mùa đông rất dài, có tuyết rơi quanh năm. Câu 49: Lượng mưa ở môi trường đới lạnh thường khoảng A. Dưới 500 mm B. Dưới 700 mm C. Dưới 800 mm D. Dưới 1000 mm Câu 50: Sự khác biệt của khí hậu ở đới lạnh nửa cầu Bắc và đới lạnh nửa cầu Nam là A. Đới lạnh nửa cầu Bắc lạnh hơn đới lạnh nửa cầu Nam. B. Đới lạnh nửa cầu Bắc ít lạnh hơn đới lạnh nửa cầu Nam. C. Đới lạnh nửa cầu Bắc có lớp băng dày hơn đới lạnh nữa cầu Nam. D. Đới lạnh nửa cầu Bắc mưa ít hơn đới lạnh nửa cầu Nam. Câu 51: Thế giới có mấy châu lục? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 52: Thế giới có mấy lục địa? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 53: Thế giới có mấy đại dương? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 54: Đewẻ trở thành nước phát triển, các nước cần đạt mức thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu? A. Trên 15.000 USD/người B. Trên 20.000 USD/người C. Trên 25.000 USD/người D. Trên 30.000 USD/người CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ 1 ĐỊA LÍ 7 CHƯƠNG CHÂU PHI Câu 1: Châu Phi có diện tích là bao nhiêu? A. Hơn 20 triệu km2. B. Hơn 30 tiệu km2. C. Hơn 40 triệu km2. D. Hơn 42 triệu km2. Câu 2: Châu Phi tiếp giáp với những đại dương nào? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 3: Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc môi trường nào? A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Cận nhiệt đới. D. Địa Trung Hải. Câu 4: Châu Phi tiếp giáp các châu lục nào? A. Châu Á và Châu Mỹ. B. Châu Âu và Châu Mỹ. C. Châu Á và Châu Âu. D. Châu Âuvà Đại Dương. Câu 5: Dòng biển lạnh hoạt động ở phía Tây Bắc châu Phi có tên là A. Dòng biển Ca-na-ri. B. Dòng biển Ghi-nê. C. Dòng biển Ben-ghê-la. D. Dòng biển Mô-dăm-bich. Câu 6: Kiểu môi trường chiếm diện tích nhỏ nhất ở Châu Phi là A. Hoang mạc. B. Cận nhiệt đới ẩm. C. Xích đạo ẩm. D. Nhiệt đới. Câu 7: Cảnh quan phổ biến trong môi trường cận nhiệt Địa Trung Hải ở châu Phi là A. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Rừng nhiệt đới ẩm. C. Xavan D. Rừng cây lá cứng, cây bui gai. Câu 8: Phía đông của châu Phi có địa hình chủ yếu là: A. Sơn nguyên. B. Đồng bằng. C. Cao nguyên. D. Núi cao. Câu 9: Bồn địa Công - Gô nằm trong kiểu môi trường nào? A. Hoang mạc. B. Xích đạo ẩm. C. Nhiệt đới. D. Cận nhiệt Địa Trung Hải. Câu 10. Ở Châu Phi, dân cư tập trung đông nhất ở A. Hoang mạc Xa-ha-ra. B. Bồn địa Công-gô. C. Thung lũng sông Nin. D. Bồn địa Ca-la-ha-ri. Câu 11: Các đô thị của châu Phi tập trung chủ yếu ở A. Trung tâm lục địa Phi. B. Ven biển, đại dương và những con sông lớn. C. Trong các hoang mạc. D. Trên các sơn nguyên. Câu 12. Năm 2001, dân số Châu Phi là bao nhiêu? A. Hơn 718 triệu người. B. Hơn 817 triệu người. C. Hơn 818 triệu người. D. Hơn 820 triệu người. Câu 13: Năm 2001, quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất ở châu Phi là A. Cộng Hòa Nam Phi. B. Ai Cập. C. Ni-giê-ri-a. D. Ê-ti-ô-pi-a. Câu 14: Cây Cà Phê được trồng nhiều ở A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Đông Phi. D. Nam Phi. Câu 15: Cây Ca cao được trồng nhiều ở A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Đông Phi. D. Nam Phi. Câu 16: Nho, cam, chanh được trồng nhiều ở A. Bắc Phi và Nam Phi. B. Tây Phi và Đông Phi. C. Đông Phi và Bắc Phi. D. Nam Phi và Tây Phi.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem