So sánh được sự khác nhau của các môi trường tự nhiên ở châu âu
2 câu trả lời
-So sánh sự khác nhau của các môi trường tự nhiên ở châu Âu :
+)Môi trường ôn đới hải dương:
-Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm .
-Nhiệt độ thường trên 0 độ C .
-Mưa quanh năm ( Khoảng từ 800- 1000mm/ năm)
+)Môi trường ôn đới lục địa:
-Mùa đông lạnh , khô , mùa hè nóng , mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè đến càng sâu trong lục địa.
-Tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn , từ tháng 11 đến 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp đến 0 độ C
+) Môi trường địa trung hải :
-Mùa hè nóng, khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
-Môi trường núi cao
-Điển hình là môi trường thuộc dãy An-pơ.
-Dãy An-pơ nhận được nhiều mưa ờ các sườn phía tây.
-Thảm thực vật thay đổi theo độ cao. Ở chân núi, rừng đã được con người khai phá từ lâu để sản xuất nông nghiệp. Từ độ cao 800 m - 1800 m, nhiệt độ thấp dần, mưa nhiều lên, rừng hỗn giao phát triển. Trên 1800m, nhiệt độ lại tiếp tục giảm, đây là chỗ của các loài cây lá kim (thông, tùng…). Trên 2200 m là vùng đồng cỏ núi cao. Cún cùi, trên 3000 m là nơi của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà quanh năm.
Chúc bạn học tốt!!
Ôn đới hải dương:
Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm . Nhiệt độ thường trên 0 độ C . Mưa quanh năm ( Khoảng từ 800- 1000mm/ năm)
Ôn đới lục địa:
Mùa đông lạnh , khô , mùa hè nóng , mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè đến càng sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn , từ tháng 11 đến 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp đến 0 độ C
Địa trung hải :
Mùa hè nóng, khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.
Môi trường núi cao
Điển hình là môi trường thuộc dãy An-pơ.
Dãy An-pơ nhận được nhiều mưa ờ các sườn phía tây. Thảm thực vật thay đổi theo độ cao. Ở chân núi, rừng đã được con người khai phá từ lâu để sản xuất nông nghiệp. Từ độ cao 800 m đến khoảng 1800 m, nhiệt độ giảm dần, mưa nhiều, rừng hỗn giao phát triển. Trên 1800m, nhiệt độ tiếp tục giảm, là địa bàn của các loài cây lá kim (thông, tùng…). Trên 2200 m là vùng đồng cỏ núi cao. Cún cùi, trên 3000 m là thế giới của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà.