• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHÂU MĨ, CHÂU NAM CỰC VÀ CHÂU ĐẠI DƯƠNG Câu 1: Thành phần chủng tộc ở châu Mĩ đa dạng do A. Là nơi giao nhau của các luồng di dân. B. Lịch sử nhập cư. C. Khí hậu phân hóa đa dạng. D. Nguồn nước dồi dào. Câu 2: Châu Mĩ có diện tích khoảng A. 43 triệu km2 B. 41 triệu km2 C. 40 triệu km2 D. 42 triệu km2 Câu 3: Dòng sông nằm ở Châu Mĩ có diện tích lưu vực rộng nhất thế giới là A. Sông Mixixipi B. Sông A-ma-zôn C. Sông Parana D. Sông Ô-ri-nô-cô. Câu 4: Nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-na-ma rộng không đến A. 50 km. B. 70 km. C. 40 km. D. 60 km. Câu 5: Người gốc Âu nhập cư vào châu Mĩ từ thế kỉ A. XVI. B. XVII. C. XVIII. D. XIX. Câu 6: Kênh đào Pa-na-ma nối liền hai đại dương nào? A. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. Câu 7: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào? A. Nửa cầu Bắc B. Nửa cầu Nam C. Nửa cầu Đông D. Nửa cầu Tây Câu 8: Người Anh điêng và người Es-ki-mô thuộc chủng tộc nào? A. Môn-gô-lô-it B. Nê-grô-it C. ơ-rô-pê-ô-it D. Ô-xta-lô-it. Câu 9: Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào? A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Câu 10: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu: A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới. Câu 11: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có: A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn. B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ. C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ. Câu 14: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là: A. Vùng núi cổ A-pa-lát. B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e. C. Đồng bằng Trung tâm. D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn. Câu 15: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao. C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 16: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp: A. Rộng lớn. B. Ôn đới. C. Hàng hóa. D. Công nghiệp. Câu 17: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế: A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học. C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến Câu 18: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất? A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau. Câu 19: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng: A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới. B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới. C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới. D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới. Câu 20: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở: A. Quy mô diện tích lớn. B. Sản lượng nông sản cao. C. Chất lượng nông sản tốt. D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Câu29. Các sản phẩm trồng trọt chủ yếu của đới nóng: A. Lanh, cao lương, sắn, khoai lang, dừa. B. Lúa mì, hướng dương, dầu ô liu C. Dừa, cà phê,cao su, mía, bông vải, lúa gạo, ngô. D. Mía, ca phê, dừa, cao su, lúa mạch, khoai tây Câu30. Ý nào sau đây không phải là hạn chế của chế độ mưa ở vùng nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa: A. Mùa mưa tập trung lớn dễ gây lũ lụt. B. Làm tăng cường xói mòn đất. C. Tạo ra độ ẩm quá cao trong môi trường. Dâu 31.Tổng dân số thế giới, môi trường đới nóng tập trung tới: A. Gần 40% B. Gần 45% C. Gần 50% D. Gần 55% Câu 32.Một trong nhưng tác nhân làm cho môi trường tại các nước ở đới nóng bị tàn phá là: A. Môi trường ô nhiễm B. Thường xuyên bị thiên tai. C. Mức sống người dân còn thấp D. Khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho dân số đông Câu 33.Nguyên nhân làm cho khoảng 80% người bị bệnh ở các nước đới nóng là: A. Do thiếu lương thực. B. Do thiếu thuốc và các dịch vụ y tế C. Do thiếu nước sạch D. Do thiếu nhà ở tiện nghi Câu34. Sức ép dân số xảy ra khi: A. Dân số tăng nhanh, không đáp ứng được các nhu cầu cuộc sống. B. Dân số phát triển chậm trong nền kinh tế phát triển. C. Dân số phát triển nhanh trong nền kinh tế chậm phát triển D. Dân số có mức gia tăng cao Câu35. Hiện nay quá trình đô thị hóa ở đới nóng có đặc điểm: A. Đô thị hóa phát triển rất nhanh B. Đô thị hóa phát triển chậm C. Đô thị hóa phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế D. Đô thị hóa không phát triển Câu36. Vị trí của đới nóng trên Trái Đất là: A. Khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và nam, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông B. Khoảng giữa chí tuyến đến vùng cực, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông C. khoảng giữa hai vòng cực Bắc và cực nam, kéo dài liên tục từ Tây Sang Đông D. Khoảng cách giữa hai vĩ tuyến 50 B và 50 N, kéo dài liên tục từ Tây sang đông Câu 37.Đất của môi trường nhiệt đới gọi là: A. Badan B. Pôtdôn C. Feralit D. Đất đen Ai giúp mình với ạ

2 đáp án
16 lượt xem

Câu19. Từ cuối thế kỉ XX, các nước ở châu Á. Phi, Mĩ La-tinh đều có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất cao không phải vì A. Đời sống nhân dân được cải thiện, có nhiều tiến bộ y tế. B. Tỉ lệ tử vong giảm xuống nhanh. C. Tỉ lệ sinh vẩn còn cao. D. Họ đã biết phát triển Công nghiệp. Câu20. Mật độ dân số cho biết: A. Nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. B. Số người sinh ra, số người mất C. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa D. Cơ cấu dân số theo lao động và nghề nghiệp Câu21. Vấn đề môi trường hiện nay ở đới ôn hòa đang ở mức báo động là: A. Ô nhiễm nước B. Ô nhiễm không khí C. Ô nhiễm không khí và nước D. Rừng cây bị hủy diệt Câu22. Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông thuộc đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới hoang mạc D. Đới lạnh. Câu23. Nét đặc trưng của khí ậu đới ôn hòa là: A. có hai mùa mưa và khô rõ rệt B. Có màu đông rất lạnh, mùa hè rất nóng C. Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường D. Có bốn mùa: đông lạnh, hè nóng và hai mùa xuân, thu ôn hòa chuyển tiếp Giúp mình với ạ mình đang cần gấp

2 đáp án
10 lượt xem

Câu 16.Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ môi trường đới nóng? A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy C. Trồng trọt theo đường đồng mức D. Cả ba hình thức trên<@> Câu17. Cây lương thực quan trọng nhất ở các nước vùng nhiệt đới gió mùa là: A. Lúa mì B. Lúa mạch C. Lúa nước D. Cao lương Câu18. Khu vực đông dân nhất Châu Phi: A. Bắc Phi B. Nam Phi C. Đông Phi D. Trung Phi Câu19. Từ cuối thế kỉ XX, các nước ở châu Á. Phi, Mĩ La-tinh đều có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất cao không phải vì A. Đời sống nhân dân được cải thiện, có nhiều tiến bộ y tế. B. Tỉ lệ tử vong giảm xuống nhanh. C. Tỉ lệ sinh vẩn còn cao. D. Họ đã biết phát triển Công nghiệp. Câu20. Mật độ dân số cho biết: A. Nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. B. Số người sinh ra, số người mất C. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa D. Cơ cấu dân số theo lao động và nghề nghiệp Câu21. Vấn đề môi trường hiện nay ở đới ôn hòa đang ở mức báo động là: A. Ô nhiễm nước B. Ô nhiễm không khí C. Ô nhiễm không khí và nước D. Rừng cây bị hủy diệt Câu22. Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông thuộc đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa. C. Đới hoang mạc D. Đới lạnh. Giúp mình với ạ mình đang cần gấp !!

2 đáp án
11 lượt xem

Câu 10.Hệ thống Coocđie và dãy núi Apalat ở Bắc Mỹ thuộc loại nào sau đây: A. Coocđie là núi già, Apalat là núi trẻ B. Coocđie là núi trẻ, Appalat là núi già C. Cả hai là núi già D. Cả hai là núi trẻ Câu 11.Tự nhiên của lục địa Nam Mỹ và Châu Phi giống nhau ở đặc điểm: A. Lượng mưa lớn rãi đều quanh năm B. Đồng bằng có diện tích lớn C. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng D. Phái bắc của lục địa có hoang mạc phát triển Câu 12.Địa hình của châu phi không có đặc điểm: A. như một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750mm, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp B. Có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài C. Có nhiều bình nguyên rộng D.Có nhiều núi Câu 13.Châu phi có diện tích lớn thứ ba thế giới sau: A. Chây Mĩ và châu Đại Dương B. Châu Á và châu Đại Dương C. Châu Âu và Châu Mĩ D.Châu Á và châu Mĩ Câu14. Thảm thực vật của môi trường nhiệt đới ở châu phi là: A. Rừng rậm nhiệt đới xanh quanh năm và rừng thưa B. Rừng thưa và Xavan cây bụi C. Rừng rậm nhiệt đới và xavan D. Cây bụi lá cứng và đài nguyên Câu 15.Nền kinh tế châu phi hiện nay có đặc điểm: A. Đang trong quá trinh công nghiệp hóa A. Đã trãi qua quá trình công nghiệp hóa A. Tiên tiến A. Lạc hậu GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

Câu 1: Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số: A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao. B. Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm. C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. D. Tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm. Câu 2. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp nhất: A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. Châu Đại Dương. Câu 3: Những nơi có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất là A) Ở đới lạnh. B)Ở các hoang mạc ôn đới khô khan. C)Ở rìa các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài. D)Bên trong các hoang mạc đới nóng có nhiệt độ cao quanh năm. Câu 5: Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là a. Mưa theo mùa. b. Rất giá lạnh. c. Rất khô hạn. d. Nắng nóng quanh năm. Câu 6: Giới hạn của đới lạnh từ a. Vòng cực đến cực. b. Xích đạo đến chí tuyến. c. Chí tuyến đến vòng cực. d. 50 B đến 50N. Câu 7: Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh? a. Ngủ đông. b. Di cư để tránh rét. c. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn. d. Sống thành bầy đàn để tránh rét. Câu 8: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi a. Đất đai theo độ cao. b. Khí áp theo độ cao. c. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao. d. Lượng mưa theo độ cao. Câu 9: Trên thế giới có bao nhiêu lục địa và bao nhiêu châu lục? a. 5 lục địa, 6 châu lục. b. 6 lục địa, 6 châu lục. c. 6 lục địa, 7 châu lục. d. 7 lục địa, 7 châu lục. Câu 10: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát, mưa quanh năm là đặc điểm của môi trường a. Cận nhiệt đới gió mùa. b. Địa Trung Hải. c. Ôn đới lục địa. d. Ôn đới hải dương. Câu 11: Kiểu môi trường có đặc điểm khí hậu "Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm" là môi trường a. Nhiệt đới gió mùa. b. Nhiệt đới. c. Xích đạo ẩm. d.Hoang mạc. Câu 12: Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng? a. Nhiệt đới gió mùa. b. Xích đạo ẩm. c. Hoang mạc. d. Nhiệt đới.

1 đáp án
10 lượt xem

Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng : A. Một vòng tròn B. Một tháp tuổi. C. Một đường thẳng D. Một hình vuông. Câu 2: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào? A. Trước Công Nguyên B. Từ công nguyên – thế kỷ XIX C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX D. Từ thế kỷ XX – nay. Câu 3: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì? A. Ô nhiễm môi trường B. Thất nghiệp C. Mất mĩ quan đô thị D. Tất cả các hậu quả trên. Câu 4: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu? A. Xích đạo → Chí tuyến Bắc B. Xích đạo → Chí tuyến Nam. C. Chí tuyến Bắc → Chí tuyến Nam D. Chí tuyến Bắc → Vòng cực Bắc. Câu 5: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là: A. Hoang mạc B. Nhiệt đới . C. Nhiệt đới gió mùa D. Xích đạo ẩm. Câu 6: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là: A. Bắc Á – Đông Á B. Đông Á – Đông Nam Á C. Đông Nam Á – Nam Á D. Nam Á – Tây Nam Á. Câu 7: Một hình thức làm lúa ở đồi núi rất độc đáo là: A. Đốt rừng trồng lúa B. Lấp bằng thung lũng trồng lúa C. Làm ruộng bậc thang D. Bơm nước trồng lúa. Câu 8: Loại nông sản việt Nam và Thái Lan xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới là: A. Cà phê B. Lúa gạo. C. Chè D. Cao su. Câu 9: Động vật tồn tại ở đới lạnh có những đặc điểm thích nghi. A. Lông dày B. Mỡ dày C. Lông không thấm nước D. Tất cả.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem