• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 20: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?(TH) A. Do con người dùng tàu phá bang. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 21: Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? (TH) A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan. B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn. Bài 25 Câu 22: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về?(TH) A. Lịch sử. B. Tự nhiên. C. Kinh tế. D. Chính trị. Câu 23: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là: ?(NB) A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương D. Thái Bình Dương Câu 24: Châu lục nào vẫn chưa có dân cư sinh sống và lao động sản xuất? ?(TH) A. Châu Nam Cực B. Châu Á C. Châu Âu D. Châu Úc Câu 25: Phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp, nước nông nghiệp,… người ta dựa vào: ?(TH) A. Thu nhập bình quân đầu người B. Cơ cấu kinh tế theo thành phần C. Cơ cấu kinh tế D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ Bài 26 Câu 26: Châu Phi có khí hậu nóng do: ?(TH) A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 27: Châu Phi là châu lục lớn thứ?(NB) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Lựa chọn đúng sai Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây ra các hiện tượng gì? A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. lốc xoáy Câu 29: (VDT) Hạn chế của các ngành công nghiệp ở các nước châu Phi: A. Thiếu vốn, thiếu lao động chuyên môn B. Trình độ kĩ thuật còn thấp C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu D. Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú Câu 30: Nối ý ở cột A với ý ở cột B sau cho phù hợp(VDC) A B Môi trường xích đạo ẩm Rừng lá kim Môi trường nhiệt đới Rừng rậm rạp xanh quanh năm Môi trường ôn đới Rêu và địa y Môi trường xích đạo ẩm Xa-van và cây bụi

2 đáp án
6 lượt xem

Câu 1: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của: ( NB) A. môi trường nhiệt đới. B. môi trường xích đạo ẩm. C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường hoang mạc. Câu 2: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là(TH)_ A. lạnh, khô. B. nóng, ẩm. C. khô, nóng. D. lạnh, ẩm. Câu 3: Có mấy kiểu môi trường trong đới nóng: ( NB) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 6: Câu 4: Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường: (TH)_ A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Hoang mạc D. Địa Trung Hải Bài 7: Câu 5: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:(TH)_ A. Lạnh – Khô – Ít mưa B. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều. C. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa D. Nóng - khô quanh năm Câu 6: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?(NB) A. Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi. Câu 7: Việt Nam nằm trong môi trường: (VDT) A. Môi trường xích đạo ẩm B. Môi trường nhiệt đới gió mùa C. Môi trường nhiệt đới D. Môi trường ôn đới Câu 8: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: (VDT) A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở. C. Thời tiết diễn biến thất thường. D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Bài 13 Câu 9: Môi trường đới ôn hòa trong khoảng(NB) A. Giữa hai đường chí tuyến B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu D. Từ xích đạo đến hai chí tuyến mỗi bán cầu Câu 10: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? (TH) A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Bài 17: Câu 11: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đang ở mức: (TH) A. Bình thường. B. Báo động. C. Nghiêm trọng. D. Rất nghiêm trọng Câu 12: Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới? (TH) A. Hoa Kì. B. Pháp. C. Anh. D. Đức. Câu 13: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: (TH) A. Kí hiệp định thương mại tự do. B. Thành lập các hiệp hội khu vực. C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. Hạn chế phát triển công nghiệp. Bài 19 Câu 14: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do: (TH) A. Do nước mưa. B. Do nước chảy. C. Do gió thổi. D. Do độ dốc. Câu 15: Loài động vật nào sau đây phát triển mạnh ở hoang mạc?(NB) A. Ngựa B. Bò C. Lạc đà. D. Trâu Câu 16: Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ: (NB) A. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. B. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu 17: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới nằm: ?(NB) A. Châu Phi. B. Châu Phi và châu Á. C. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu 18: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới(VDC) A. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua B. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua D. Nằm sâu trong nội đị Bài 21 Câu 19: Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? ?(NB) A. Nhiệt đột trung bình luôn dưới – 100C B. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm). C. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C.

2 đáp án
6 lượt xem
2 đáp án
6 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
4 lượt xem
2 đáp án
6 lượt xem