Em hãy cho biết trong tình hình hiện nay dịch bệnh covid-19 đã ảnh hưởng như thế nào đến giao thông vận tải nước ta.

2 câu trả lời

Hãy Tiêm Chủng

  • Các loại vắc-xin COVID-19 đã được cho phép có thể bảo vệ quý vị khỏi COVID-19.
  • Quý vị nên tiêm vắc-xin ngừa COVID-19 càng sớm càng tốt.
  • Sau khi được tiêm chủng đầy đủ, có vị lại có thể bắt đầu thực hiện một số việc mà quý vị đã phải dừng lại do đại dịch.

biểu tượng mặt bên đầu đeo khẩu trangĐeo khẩu trang

  • Mọi người từ 2 tuổi trở lên chưa được tiêm chủng đầy đủ nên đeo khẩu trangở những nơi công cộng trong nhà.
  • Nhìn chung, quý vị không cần đeo khẩu trang ở ngoài trời.
    • Ở những khu vực có số ca nhiễm COVID-19 cao, hãy cân nhắc đeo khẩu trang ở những nơi đông đúc ngoài trời và khi tham gia các hoạt động tiếp xúc gần với những người chưa được tiêm chủng đầy đủ.
  • Những người đang có bệnh hoặc đang dùng thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch thì có thể không được bảo vệ hoàn toàn ngay cả khi đã được tiêm chủng đầy đủ. Họ nên tiếp tục thực hiện tất cả các các biện pháp phòng ngừa được khuyến nghị cho những người chưa được chủng ngừa, bao gồm cả việc đeo khẩu trang vừa khớp mặt, cho đến khi được nhà cung cấp dịch vụ y tế đưa ra lời khuyên khác.
  • Nếu quý vị đã tiêm chủng đầy đủ, để tối đa hóa khả năng bảo vệ và ngăn ngừa khả năng lây lan COVID-19 cho người khác, hãy đeo khẩu trang ở nơi công cộng nếu quý vị đang ở trong khu vực có mức lây truyền đáng kể hoặc cao.

Bắt buộc phải đeo khẩu trang che mũi và miệng trên máy bay, xe buýt, tàu hỏa và các phương tiện giao thông công cộng khác khi nhập cảnh vào, đi trong nội địa hoặc ra khỏi Hoa Kỳ cũng như tại các khu vực trong nhà của các trung tâm vận chuyển như sân bay và nhà ga. Du khách không bắt buộc phải đeo khẩu trang ở các khu vực ngoài trời khi đang di chuyển (như trên khu vực boong ngoài trời của phà hoặc tầng trên cùng không có mái che của xe buýt).

Diễn đàn “Tác động kinh tế - xã hội của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam” do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 10/12, diễn ra tại Hà Nội nhằm đánh giá tác động của đại dịch COVID-19 ở Việt Nam trên các lĩnh vực: lao động, việc làm, y tế, giáo dục, chuyển đổi số, kinh tế chia sẻ…

Phát biểu khai mạc, GS.TS Đặng Nguyên Anh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cho hay, COVID-19, một loại virus mới gây bệnh lây truyền theo đường hô hấp cấp, xuất hiện ở Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối năm 2019 và sau đó đã nhanh chóng lan ra toàn thế giới. Tính đến ngày hôm nay (10/12), toàn cầu 69,2 triệu người nhiễm, trong đó có gần 1,6 triệu ca tử vong.

Đại dịch COVID 19 tiếp tục diễn biến khó lường trên thế giới và khó ngăn chặn khi mà Lễ Giáng sinh sắp đến ở nhiều nước. Chính phủ nhiều quốc gia đã tăng cường nhiều biện pháp phòng chống dịch cũng như nỗ lực như truy vết, cách ly, tránh tiếp xúc với người nhiễm, tránh đi lại không cần thiết, thậm chí đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh, nhưng cũng chưa được hiệu quả.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

2 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước