Liên Hợp Quốc đã từng cảnh báo, quá trình sa mạc hóa là điển hình cho một trong số những "thách thức môi trường lớn nhất trong thời đại của chúng ta".Công bố của Liên Hợp Quốc cho thấy, đến năm 2030, ngành công nghiệp thời trang dự kiến sẽ sử dụng thêm 35% đất đai, phần lớn là để trồng nguyên liệu cho thời trang giá rẻ. Số thực phẩm mà chúng ta làm mất hoặc lãng phí hằng năm tương đương sức sản xuất từ 1,4 tỷ ha đất sản xuất. Và với sức tiêu thụ hiện nay, vào năm 2030, chúng ta sẽ cần thêm 300 triệu ha đất để sản xuất lương thực mới có thể đảm bảo an ninh lương thực cho cư dân toàn cầu. Thế nhưng trong một diễn tiến ngược, tài nguyên hữu hạn là đất đai lại đang bị đe dọa sụt giảm nghiêm trọng. Mỗi năm, hơn 12 triệu ha đất bị mất do suy thoái đất, sa mạc hóa và hạn hán tái diễn. Đây là quá trình đất đai vốn màu mỡ, bị suy thoái do hạn hán, phá rừng hoặc bị canh tác quá mức, hoặc bởi biến đổi khí hậu. Nếu không có sự can thiệp kịp thời, chúng sẽ tiến vào quá trình sa mạc hóa và dần mất khả năng sản xuất” ​(http://kttvqg.gov.vn – Tổng cục tài nguyên môi trường Việt Nam) Cho biết đoạn văn bản trên nói về vấn đề gì? Em hãy đề xuất một số giải pháp để khắc phục vấn đề trên? Câu 11: Đọc đoạn văn bản, trả lời câu hỏi. “Nhiệt độ khí quyển tăng là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm băng ở biển Bắc Cực và các sông băng trên núi, trong khi nhiệt độ đại dương tăng đã làm tăng sự tan chảy của băng ở Nam Cực. Đối với băng tại Greenland và thềm băng ở Nam Cực, nguyên nhân mất băng là sự kết hợp của cả hai yếu tố nêu trên. Băng tan trên toàn cầu làm nước biển dâng, tăng nguy cơ lũ lụt cho các cộng đồng ven biển và đe dọa xóa sổ các môi trường sống tự nhiên của động vật hoang dã. Ngoài ra, bang tan làm các sông băng trên núi co lại, trong khi các sông băng là nguồn cung cấp nước đầu nguồn quan trọng cho nhiều dòng sông lớn trên thế giới. Băng trên mặt biển phản xạ ánh nắng mặt trời trở lại bầu khí quyển. Khi diện tích băng trên biển giảm đi, các đại dương hấp thụ nhiều hơn nhiệt lượng từ mặt trời làm nhiệt độ nước biển tăng lên. Điều này lại làm băng tiếp tục tan nhanh hơn. Đây chính là tình hình đang diễn ra tại Bắc Cự, nơi ấm lên nhanh hơn bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh” (http://phongchongthientai.mard.gov.vn – tổng cục phòng chống thiên tai Việt Nam) Cho biết đoạn văn bản trên nói về vấn đề gì? Em hãy đề xuất một số giải pháp để khắc phục vấn đề trên?

2 câu trả lời

1/văn bản trên nói về việc trái đất đang bị sa mạc hóa

một số biện pháp: trồng nhiều cây xanh, tăng diện tích rừng, giảm diện diện tích xây nhà, khu công nghiệp, ...

2/văn bản trên nói về việc nóng lên của trái đất khiến băng toàn cầu bị tan chảy dẫn đến mực nước biển tăng

một số biện pháp: trồng nhiều cây xanh, ko gây ô nhiễm môi trường, ...

chúc bạn học tốt

- Nói về việc tài nguyên thiên nhiên bị sài phung phí và không đủ

-Biện pháp để giảm tiêu thụ tài nguyên là:

+ Cắt giảm được chi phí  

+ Giảm lượng thải carbon  

+Hệ thống năng lượng thông minh giúp khách và nhân viên cảm thấy thoải mái hơn  

+. Năng lượng tái tạo giúp Quý vị không bị lạc hậu trong tương lai

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước