• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 9. Hiện nay, hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là A. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng. B. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước. C. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng. D. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. Câu 13. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa: A. Tai nạn tàu chở dầu B. Nước thải công nghiệp C. Nước thải sinh hoạt D. Lượng phân bón và thuốc trừ sâu dư thừa Câu 14. Nguyên nhân nào dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng? A.Thiên tai, hạn hán, mất mùa B. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo C. Do yêu cầu phát triển kinh tế D. Dịch bệnh, thiếu việc làm Câu 16. Mối lo ngại lớn nhất của nền công nghiệp đới ôn hòa hiện nay là A. thiếu nhân công. B. thiếu nhiên liệu. C. ô nhiễm môi trường. D. thiếu thị trường. Câu 17. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa là A. tàu chở dầu bị đắm. B. khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông. C. phân bón, thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng. D. hóa chất thải ra từ các nhà máy. Câu 18. Không khí bị ô nhiễm gây ra hậu quả gì? A.Mưa axit, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn. B. Mưa axit, lốc xoáy, mưa lớn. C. Hiện tượng sương mù axit, thủng tầng đối lưu. D. Hiệu ứng nhà kính, băng tan, nước biển dâng. Câu 20. Để bảo vệ bầu khí quyển trong lành các nước trên thế giới đã A. kí hiệp định Matxcova B. kí hiệp định Pari C. kí nghị định thư kyoto D. kí hiệp định Luân ĐônII. Giúp em với ạ đánh giá 5 sao

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

Câu 40. Đảo và bán đảo lớn nhất của châu Phi là A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li. B. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi. C. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn. D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng Câu 41. Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do A. có nhiều dạng địa hình đa dạng (núi, đồng bằng,…). B. đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực nội chí tuyến. C. có nhiều hoang mạc rộng bậc nhất thế giới (Xa-ha-ra, Na-míp...). D. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 42. Lƣợng mƣa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở A. Phía Đông bán đảo Ma-đa-ga-xca và phía bắc vịnh Ghi-nê. B. Trung Phi và rìa phía Bắc ở châu Phi. C. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi. D. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê. Câu 43. Môi trƣờng xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi. B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi. C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê. D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát. Câu 44. Nguyên nhân các vùng rộng lớn nhƣ rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có ngƣời sinh sống do A. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. B. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. C. chính sách phân bố dân cư của châu lục. D. có nhiều thiên tai (động đất, núi lửa..) xảy ra. Câu 45. Các dòng hải lƣu lạnh chạy gần bờ A. không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. B. ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. C. hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu 46. Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi? A. Bùng nổ dân số. B. Sự can thiệp của nước ngoài. C. Xung đột tộc người. D. Hạn hán, lũ lụt. Câu 47. Chọn phƣơng án thích hợp dƣới đây để điền vào chỗ trống sao cho hợp lí. Ngành chăn nuôi ở châu Phi nhìn chung ................,chăn thả gia súc là hình thức phổ biến. A. đang phát triển B. phát triển. C. kém phát triển. D. rất phát triển. Câu 48. Đặc điểm kinh tế nhiều nƣớc châu Phi là A. nền kinh tế hàng hóa. B. nền kinh tế tự cấp, tự túc. C. nền kinh tế thị trường. D. nền kinh tế phụ thuộc. Câu 49. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển là A. thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu. B. hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến. C. điều kiện tự nhiên không thuận lợi. D. phụ thuộc vào các công ti tư bản nước ngoài. Câu 50. Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhƣng không tƣơng xứng với A. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. trình độ phát triển công nghiệp. D. sự tăng trưởng của nền kinh tế.

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 21. Động vật phổ biến ở hoang mạc là A. hải cẩu, cá voi. B. gấu trắng, tuần lộc. C. tuần lộc, chim cánh cụt. D. linh dương, lạc đà. Câu 22. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do A. độ dốc. B. nước chảy. C. gió thổi. D. nước mưa. Câu 23. Dân cƣ vùng hoang mạc chỉ tập trung chủ ở A. dọc các con sông. B. các ốc đảo. C. gần các hồ nước ngọt. D. vùng ven biển. Câu 24. Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nƣớc ở một số loại cây vùng hoang mạc? A. thân mọng nước. B. bộ rễ rất to và dài. C. lá biến thành gai. D. tán rộng và nhiều lá. Câu 25. Đâu không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trƣờng hoang mạc? A. vùi mình trong cát. B. ngủ đông. C. trốn trong các hốc đá. D. kiếm ăn vào ban đêm. Câu 26. Sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc thể hiện ở cách A. thích nghi với môi trường nóng ẩm. B. thay đổi nơi cư trú theo mùa. C. thích nghi với điều kiện khô hạn. D. thay đổi cảnh sắc theo mùa . Câu 27. Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm. B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn. C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn. Câu 28. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo A. độ cao. B. mùa. C. chất đất. D. vùng. Câu 29. Những khó khăn ở môi trƣờng vùng núi không phải là do A. lũ quét, sạt lở đất. B. đất đai dễ xói mòn, rửa trôi, thoái hóa. C. giao thông khó khăn. D. ngập úng, xâm nhập mặn. Câu 30. Sự khác biệt về thiên nhiên của sƣờn đón gió ẩm và sƣờn khuất gió hoặc đón gió lạnh là A. mưa ít, thực vật kém phát triển hơn. B. mưa nhiều, thực vật phát triển xanh tốt hơn. C. khí hậu nắng nóng, khô hạn hơn. D. khí hậu lạnh, khô, ít mưa. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI Ở CÁC CHÂU LỤC. Câu 31. Lục địa là A. khối đất liền rộng lớn hàng nghìn km2, không có biển và đại dương bao quanh B. khối đất liền rộng lớn hàng triệu km2, không có biển và đại dương bao quanh C. khối đất liền nhỏ bé khoảng vài triệu km2, có biển và đại dương bao quanh D. khối đất liền rộng lớn hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh. Câu 32. Tại sao châu Nam Cực là châu lục duy nhất không có quốc gia nào? A. Ở khoảng cách xa so với cách châu lục khác. B. Khí hậu rất khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm. C. Có nhiều người sinh sống nhưng không thành lập quốc gia. D. Các châu lục khác còn có nhiều diện tích tự nhiên trống. Câu 33. Trên thế giới có các lục địa là A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực. D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực Câu 34. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về A. lịch sử. B. kinh tế. C. chính trị. D. tự nhiên. Câu 35. Trên thế giới có các đại dƣơng là A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Biển Đông Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương, Thái Bình, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 36. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nƣớc, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí A. Thu nhập bình quân đầu người. B. Chỉ số phát triển con người (HDI). C. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. D. Cơ cấu kinh tế của từng nước. Câu 37. Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời trên 20000 USD/ngƣời, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. C. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Câu 38. Đặc điểm không phải của đƣờng bờ biển châu Phi là A. ít bán đảo và đảo. B. ít bị chia cắt. C. ít vịnh biển. D. có nhiều bán đảo lớn. Câu 39. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất A. Pa-na-ma. B. Xuy-ê. C. Man-sơ. D. Xô-ma-li.

1 đáp án
12 lượt xem

Mỗi câu 0.5đ Câu 1. Vị trí trung gian đã ảnh hƣởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa nhƣ thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Câu 2. Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trƣờng hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. địa hình khuất gió. C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa. D. đón gió tín phong khô nóng. Câu 3. Khí hậu ẩm ƣớt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trƣờng A. ôn đới lục địa. C. địa trung hải. B. ôn đới hải dương. D. cận nhiệt đới ẩm. Câu 4. Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? A. Do khói bụi từ các vùng lân cận bay tới, xả rác nơi công cộng. B. Do chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị cạn kiệt, suy giảm. C. Do lượng phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh hoạt. D. Do khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp, các phương tiên giao thông. Câu 5. Trƣớc tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nƣớc đã A. kí hiệp định thương mại tự do. B. thành lập các hiệp hội khu vực. C. kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. hạn chế phát triển công nghiệp. Câu 6. Tác động trực tiếp của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con ngƣời là A. làm mực nước biển dâng cao. B. làm thủng tầng ô-dôn. C. Trái Đất nóng lên. D. gây ra các bệnh về đường hô hấp. Câu 7. Chọn phƣơng án thích hợp dƣới đây để điền vào chỗ trống sao cho hợp lí. “Thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối ...........mọc xen lẫn với rêu, địa y”. A. xanh tốt quanh năm. B. còi cọc, thấp lùn B. rụng lá theo mùa. D. là cây lương thực Câu 8. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đƣờng chân trời trong suốt 6 tháng liền là A. vòng cực Bắc (Nam). B. từ vòng cực đến vĩ tuyến 800 C. cực Bắc, cực Nam. D. từ vĩ tuyến 800 đến hai cực. Câu 9. Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trƣờng đới lạnh? A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2-3 tháng. B. Nhiệt độ trung bình luôn dưới - 100C. C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm). D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng150C Câu 10. Thiên tai xảy ra thƣờng xuyên ở đới lạnh là A. núi lửa. B. bão cát. C. bão tuyết. D. động đất. Câu 11. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thƣờng có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan. B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn. Câu 12. “Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mƣa ít và chủ yếu dƣới dạng tuyết rơi” là đặc điểm khí hậu của môi trƣờng nào? A. Môi trường đới ôn hòa. B. Môi trường đới lạnh. B. Môi trường đới nóng. D. Môi trường nhiệt đới Câu 13. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do mực nước biển dâng cao. C. Do nhiệt độ Trái Đất đang nóng lên. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không phải là động vật đới lạnh? A. Bộ lông không thấm nước. B. Sống thành đàn đông đúc C. Lớp mỡ dày, lớp lông dày D. Vùi mình trong cát, trong các hốc đá. Câu 15. Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất? A. Lượng mưa ít, khắc nghiệt, thực vật nghèo nàn, nhiệt độ quá thấp. B. Khô hạn, lượng mưa trong năm rất thấp, lượng bốc hơi lớn. C. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, thực động vật phong phú. D. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao Câu 16. Các hoang mạc trên thế giới thƣờng nằm dọc theo A. hai đường chí tuyến, giữa lục địa Á –Âu. B. hai vòng cực Bắc và vòng cực Nam C. hai đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. những nơi có dòng biển nóng chảy ven bờ Câu 17. Đặc điểm nổi bật của khí hậu hoang mạc là A. mưa nhiều quanh năm, nhiệt độ và độ ẩm cao. B. khô hạn, khắc nghiệt, lượng mưa rất ít, khả năng bốc hơi cao. C. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát, mùa dông không lạnh lắm. D. mưa vào mùa thu đông, mùa hạ nóng khô, mùa đông ấm. Câu 18. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là A. Ô-xtrây-li-a. B. Thar. C. Gô-bi. D. Xa-ha-ra. Câu 19. Các dòng hải lƣu lạnh chảy gần bờ có A. ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. B. ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. C. hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu 20. Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là A. sỏi đá hoặc những cồn cát. B. các đồng bằng phù sa màu mỡ. C. các đồng cỏ, bụi cây thấp. D. các cao nguyên badan lượn sóng.

1 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem