Câu 21. Động vật phổ biến ở hoang mạc là A. hải cẩu, cá voi. B. gấu trắng, tuần lộc. C. tuần lộc, chim cánh cụt. D. linh dương, lạc đà. Câu 22. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do A. độ dốc. B. nước chảy. C. gió thổi. D. nước mưa. Câu 23. Dân cƣ vùng hoang mạc chỉ tập trung chủ ở A. dọc các con sông. B. các ốc đảo. C. gần các hồ nước ngọt. D. vùng ven biển. Câu 24. Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nƣớc ở một số loại cây vùng hoang mạc? A. thân mọng nước. B. bộ rễ rất to và dài. C. lá biến thành gai. D. tán rộng và nhiều lá. Câu 25. Đâu không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trƣờng hoang mạc? A. vùi mình trong cát. B. ngủ đông. C. trốn trong các hốc đá. D. kiếm ăn vào ban đêm. Câu 26. Sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc thể hiện ở cách A. thích nghi với môi trường nóng ẩm. B. thay đổi nơi cư trú theo mùa. C. thích nghi với điều kiện khô hạn. D. thay đổi cảnh sắc theo mùa . Câu 27. Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm. B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn. C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn. Câu 28. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo A. độ cao. B. mùa. C. chất đất. D. vùng. Câu 29. Những khó khăn ở môi trƣờng vùng núi không phải là do A. lũ quét, sạt lở đất. B. đất đai dễ xói mòn, rửa trôi, thoái hóa. C. giao thông khó khăn. D. ngập úng, xâm nhập mặn. Câu 30. Sự khác biệt về thiên nhiên của sƣờn đón gió ẩm và sƣờn khuất gió hoặc đón gió lạnh là A. mưa ít, thực vật kém phát triển hơn. B. mưa nhiều, thực vật phát triển xanh tốt hơn. C. khí hậu nắng nóng, khô hạn hơn. D. khí hậu lạnh, khô, ít mưa. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI Ở CÁC CHÂU LỤC. Câu 31. Lục địa là A. khối đất liền rộng lớn hàng nghìn km2, không có biển và đại dương bao quanh B. khối đất liền rộng lớn hàng triệu km2, không có biển và đại dương bao quanh C. khối đất liền nhỏ bé khoảng vài triệu km2, có biển và đại dương bao quanh D. khối đất liền rộng lớn hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh. Câu 32. Tại sao châu Nam Cực là châu lục duy nhất không có quốc gia nào? A. Ở khoảng cách xa so với cách châu lục khác. B. Khí hậu rất khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm. C. Có nhiều người sinh sống nhưng không thành lập quốc gia. D. Các châu lục khác còn có nhiều diện tích tự nhiên trống. Câu 33. Trên thế giới có các lục địa là A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực. D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực Câu 34. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về A. lịch sử. B. kinh tế. C. chính trị. D. tự nhiên. Câu 35. Trên thế giới có các đại dƣơng là A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Biển Đông Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương, Thái Bình, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 36. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nƣớc, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí A. Thu nhập bình quân đầu người. B. Chỉ số phát triển con người (HDI). C. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. D. Cơ cấu kinh tế của từng nước. Câu 37. Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời trên 20000 USD/ngƣời, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. C. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Câu 38. Đặc điểm không phải của đƣờng bờ biển châu Phi là A. ít bán đảo và đảo. B. ít bị chia cắt. C. ít vịnh biển. D. có nhiều bán đảo lớn. Câu 39. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất A. Pa-na-ma. B. Xuy-ê. C. Man-sơ. D. Xô-ma-li.

1 câu trả lời

Câu 21. Động vật phổ biến ở hoang mạc là

A. hải cẩu, cá voi.

B. gấu trắng, tuần lộc.

C. tuần lộc, chim cánh cụt.

D. linh dương, lạc đà.

Câu 22. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do

A. độ dốc.

B. nước chảy.

C. gió thổi.

D. nước mưa.

Câu 23. Dân cƣ vùng hoang mạc chỉ tập trung chủ ở

A. dọc các con sông.

B. các ốc đảo.

C. gần các hồ nước ngọt.

D. vùng ven biển.

Câu 24. Đặc điểm nào sau đây giúp hạn chế sự thoát hơi nƣớc ở một số loại cây vùng hoang mạc? A. thân mọng nước.

B. bộ rễ rất to và dài.

C. lá biến thành gai.

D. tán rộng và nhiều lá.

Câu 25. Đâu không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trƣờng hoang mạc?

A. vùi mình trong cát.

B. ngủ đông.

C. trốn trong các hốc đá.

D. kiếm ăn vào ban đêm.

Câu 26. Sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc thể hiện ở cách

A. thích nghi với môi trường nóng ẩm.

B. thay đổi nơi cư trú theo mùa.

C. thích nghi với điều kiện khô hạn.

D. thay đổi cảnh sắc theo mùa .

Câu 27. Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do

A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.

B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.

C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.

D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.

Câu 28. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo

A. độ cao.

B. mùa.

C. chất đất.

D. vùng.

Câu 29:Những khó khăn ở môi trƣờng vùng núi không phải là do

A. lũ quét, sạt lở đất.

B. đất đai dễ xói mòn, rửa trôi, thoái hóa.

C. giao thông khó khăn.

D. ngập úng, xâm nhập mặn.

Câu 30. Sự khác biệt về thiên nhiên của sƣờn đón gió ẩm và sƣờn khuất gió hoặc đón gió lạnh là

A. mưa ít, thực vật kém phát triển hơn.

B. mưa nhiều, thực vật phát triển xanh tốt hơn.

C. khí hậu nắng nóng, khô hạn hơn.

D. khí hậu lạnh, khô, ít mưa. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI Ở CÁC CHÂU LỤC.

Câu 31. Lục địa là

A. khối đất liền rộng lớn hàng nghìn km2, không có biển và đại dương bao quanh

B. khối đất liền rộng lớn hàng triệu km2, không có biển và đại dương bao quanh

C. khối đất liền nhỏ bé khoảng vài triệu km2, có biển và đại dương bao quanh

D. khối đất liền rộng lớn hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh.

Câu 32. Tại sao châu Nam Cực là châu lục duy nhất không có quốc gia nào?

A. Ở khoảng cách xa so với cách châu lục khác.

B. Khí hậu rất khắc nghiệt, băng tuyết bao phủ quanh năm.

C. Có nhiều người sinh sống nhưng không thành lập quốc gia.

D. Các châu lục khác còn có nhiều diện tích tự nhiên trống.

Câu 33. Trên thế giới có các lục địa là

A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.

B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.

C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.

D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực

Câu 34. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 35. Trên thế giới có các đại dƣơng là

A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.

B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Biển Đông Dương và Bắc Băng Dương.

C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.

D. Ấn Độ Dương, Thái Bình, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 36. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nƣớc, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Chỉ số phát triển con người (HDI).

C. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 37. Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời trên 20000 USD/ngƣời, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?

A. Châu Á, châu Phi và châu Âu.

B. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương.

C. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu.

D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ.

Câu 38. Đặc điểm không phải của đƣờng bờ biển châu Phi là

A. ít bán đảo và đảo.

B. ít bị chia cắt.

C. ít vịnh biển.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 39. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

A. Pa-na-ma.

B. Xuy-ê.

C. Man-sơ.

D. Xô-ma-li.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm