Phân biệt dạng địa hình núi và đồng bằng

2 câu trả lời

CÁI NÀY LÀ MIK NÊU ĐỊA HÌNH NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI NHÉ !!!

- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-  Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.

+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

Địa hình: Núi là dạngđịa hìnhlồi, có sườn dốc vàđộ caothường lớn hơnđồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định.

CÁI NÀY LÀ MIK NÊU ĐỊA HÌNH ĐỒNG BẰNG NHÉ!!!

– Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m->500m

– Đặc điểm hình thái, gồm hai loại đồng bằng:

+ Bào mòn: Bề mặt hơi gợn sóng (tiêu biểu châu Âu, Canada)…

+ Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng (tiêu biểu Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long)..

– Giá trị kinh tế:

+ Trồng cây lương thực -> Nông nghiệp phát triển -> Dân cư đông đúc

+ Tập trung nhiều thành phố lớn

Địa hình :Ở đây hình thái bề mặt đất ít bị phân cách, bề mặt đất tương đối đồng đều, không chênh lệch nhau nhiều.

Núi:

- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển. 

- Độ cao:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m.

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

Đồng bằng:

- Đồng bằng là dạng địa hình thấp.
- Độ cao: tuyệt đối từ 200m -> 500m.

@hnamhhntpt

Câu hỏi trong lớp Xem thêm