• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Châu Phi tiếp giáp với châu lục nào ? A. Châu Á . B. Châu Âu. C. Châu Á, Âu. D. Châu Mĩ . 11.Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là A. sơn nguyên và bồn địa. B. núi cao và đồng bằng. C. sơn nguyên và núi cao. D. đồng bằng và bồn địa. 12.Dân cư châu Phi tập trung đông đúc những khu vực nào? A. Vùng rừng rậm xích đạo. B. Hoang mạc Xa-ha-ra. C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam. D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. 13.Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là gì? A. Chế biến lương thực, thực phẩm. B. Khai thác khoáng sản. C. Dệt may. D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản. 14.Hoang mạc Xa-ha-ra thuộc khu vực nào của Châu phi ? A. Đông Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi D. Bắc Phi. 15.Các thành phố lớn của châu Phi thường tập trung ở đâu? A. Trên các cao nguyên. B. Ở các bồn địa. C. Ven biển. D. Vùng đồng bằng. 16.Môi trường tự nhiên nào chiếm diện tích lớn nhất châu Phi? A. Hoang mạc. B. Nhiệt đới. C. Địa trung hải D. Xích đạo ẩm. 17.Độ cao trung bình của châu Phi là bao nhiêu? A. 500m B. 700m C.750m D.1000m 18.Vấn đề đe dọa nhất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi là A. thiếu lương thực. B. nghèo đói. C. thiếu việc làm . D. đại dịch AIDS. 19.Ở châu Phi có sự bùng nổ dân số đô thị do A. gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố. B. di dân ồ ạt vào các thành phố lớn. C. kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh. D. sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị. 20.Kênh Xuy-ê có vai trò rất quan trọng đối với giao thông đường biển trên thế giới vì nối liền Trình đọc Chân thực A. Địa Trung Hải với Đại Tây Dương . B. Biển Đỏ với Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương C. Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương .

2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 21. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là A. ôn hòa. B. thất thường. C. vô cùng khắc nghiệt. D. thay đổi theo mùa. Câu 22. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là A. núi lửa. B. bão cát. C. bão tuyết. D. động đất. Câu 23. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. Rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu 24. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 25. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? A. Thời kì cuối xuân đầu hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan. B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn. Câu 26. Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao? A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Càng lên cao không khí càng loãng. C. Càng lên cao áp suất càng tăng. D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít. Câu 27. Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở: A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ. B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng. C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa. D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng. Câu 28. Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn là ở A. đới nóng. B. đới lạnh. C. đới ôn hòa. D. hoang mạc. Câu 29. Trên thế giới có các lục địa: A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực. D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực. Câu 30. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về A. lịch sử. B. kinh tế. C. chính trị. D. tự nhiên. Câu 31. Trên thế giới có các châu lục: A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương. B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực. D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. Câu 32. Phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp, nước nông nghiệp… người ta dựa vào A. cơ cấu kinh tế. B. thu nhập bình quân đầu người. C. cơ cấu kinh tế theo thành phần. D. cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. Câu 33. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào sau đây? A. Thu nhập bình quân đầu người. B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. C. Chỉ số phát triển con người (HDI). D. Cơ cấu kinh tế của từng nước. Câu 34. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 thường là các nước có thu nhập bình quân đầu người A. từ 1 000 đến 5 000 USD/năm. B. từ 5 001 đến 10 000 USD/năm. C. từ 10 001 đến 20 000 USD/năm. D. trên 20 000 USD/năm. Câu 35. Châu Phi có khí hậu nóng do A. đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 36. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là A. bồn địa và sơn nguyên. B. sơn nguyên và núi cao. C. núi cao và đồng bằng. D. đồng bằng và bồn địa. Câu 37. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất A. Pa-na-ma. B. Xuy-e. C. Man-sơ. D. Xô-ma-li. Câu 38. Sông dài nhất châu Phi là sông A. Nin. B. Ni-giê. C. Dăm-be-di. D. Công-gô. Câu 39. Đặc điểm khí hậu của châu Phi là A. nóng và khô bậc nhất thế giới. B. nóng và ẩm bậc nhất thế giới, C. khô và lạnh bậc nhất thế giới. D. lạnh và ẩm bậc nhất thế giới. Câu 40. Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới không phải do A. lục địa hình khối rộng lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ. B. đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực nội chí tuyến. C. chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh Ca-na-ri, Ben-ghe-la… D. chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là A. môi trường ôn đới hải dương. B. môi trường ôn đới lục địa. C. môi trường hoang mạc. D. môi trường địa trung hải. Câu 2. Thảm thực vật đới ôn hòa thuộc châu Âu từ tây sang đông là: A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao. B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi gai. C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng. D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Câu 3. Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là: A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Câu 4. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường A. ôn đới lục địa. B. ôn đới hải dương. C. địa trung hải. D. cận nhiệt đới ẩm. Câu 5. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường. B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. Câu 6. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau đây thuộc môi trường nào của đới ôn hòa? A. Môi trường Địa Trung Hải. B. Môi trường ôn đới hải dương. C. Môi trường ôn đới lục địa. D. Môi trường ôn đới lạnh. Câu 7. Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do A. có dòng biển lạnh chạy ven bờ. B. địa hình khuất gió. C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa. D. đón gió tín phong khô nóng. Câu 8. Các nguyên nhân nào là chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy. B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng. C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới. D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu. Câu 9. Đâu không phải nguvên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hoà? A. Đô thị hóa. B. Chất thải sinh hoạt. C. Từ các váng dầu tràn ra biển. D. Hoạt động phun trào núi lửa. Câu 10. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng nào sau đây? A. Thủy triều đen. B. Thủy triều đỏ. C. Triều cường. D. Triều kém. Câu 11. Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí, các nước đã A. kí hiệp định thương mại tự do. B. thành lập các hiệp hội khu vực. C. kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. hạn chế phát triển công nghiệp. Câu 12. Mực nước biển những năm gần đây có xu hướng dâng cao là do hậu quả của A. hiệu ứng nhà kính tăng. B. rừng bị tàn phá. C. mưa axit. D. lượng mưa lớn. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trường? A. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên, phát triển công nghiệp để lấy kinh phí khắc phục hậu quả. B. Tích cực trồng cây, gây rừng. C. Thực hiện lối sống xanh, hạn chế tối đa sử dụng đồ nhựa, không xả rác bừa bãi. D. Đầu tư xây dựng hệ thống lọc nước, lọc khí thải trước khi thải ra môi trường. Câu 14. Phần lớn các hoang mạc nằm ở A. Châu Phi và châu Á. B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu. C. Châu Phi. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa. Câu 15. Hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa dưới đây thuộc kiểu môi trường khí hậu nào đã học? A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường ôn đới Địa Trung Hải. D. Môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 16. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ A. ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. B. ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc. C. hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc. D. không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc. Câu 17. Trong các hoang mạc, đôi chỗ có các ốc đảo là A. nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. nơi khô hạn nhất của hoang mạc. C. nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước. D. nơi có nước ngầm lộ ra, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 18. Các hoang mạc hình thành phần lớn do các nguyên nhân chính như: A. Vị trí ở xa biển, mưa ít. B. Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, khô, rất ít mưa. C. Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh làm ngăn cản hởi nước vào lục địa. D. Do cả 3 nguyên nhân trên. Câu 19. Đâu không phải đặc điểm khí hậu đặc trưng của các hoang mạc? A. Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. B. Biên độ nhiệt ngày đêm và biên độ nhiệt năm lớn. C. Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mưa nhiều vào mùa hè, vào mùa mưa nhiều cây cỏ tốt tươi. D. Lượng mưa ít, thường dưới 200 mm/năm. Câu 20. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là A. vòng cực Bắc (Nam). B. cực Bắc (Nam). C. từ vòng cực đến vĩ tuyến 800. D. từ vĩ tuyến 800 đến hai cực.

2 đáp án
20 lượt xem

1. Ý nào sau đây đúng về khí hậu của môi trường hoang mạc? A. Vô cùng khô hạn và khắc nghiệt. B. Biên độ ngày đêm lớn, độ ẩm cao. C. Biên độ nhiệt lớn, lượng mưa lớn. D. Nóng, ẩm. 1. Khí hậu có đặc điểm là mùa hạ nóng, có mưa; mùa đông lạnh, có tuyết là đặc điểm của môi trường nào ở đới ôn hòa? A. Ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương. C. Cận nhiệt đới ẩm. D. Địa trung hải. 3. Tại sao châu Phi có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn nhất thế giới? A. Có các dòng biển lạnh chạy sát ven bờ và lãnh thổ rộng lớn. B. Chịu ảnh hưởng của các khối khí nội địa từ châu Á thổi sang. C. Có vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. D. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió (gió mùa, tín phong, tây ôn đới,…) 4. Một quốc gia năm 2020 có thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) là 63.544 USD/người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,02 %, tuổi thọ trung bình là 77,3. Quốc gia đó thuộc nhóm nước nào dưới đây? A. Đang phát triển. B. Phát triển. C. Chậm phát triển. D. Kém phát triển. 5. So với khí hậu đới nóng và đới lạnh thì khí hậu đới ôn hoà có đặc điểm nào dưới đây? A. Có tính trung gian, chuyển tiếp B Ổn định hơn. C. Mưa nhiều hơn. D. Mưa ít hơn.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Thời tiết Đới ôn hòa thay đổi thất thường là do A. nằm cạnh môi trường khí hậu đới nóng B. nằm cạnh môi trường khí hậu đới lạnh C. mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh D. diện tích trải rộng từ tây sang đông Câu 2: Thời tiết Đới ôn hòa thay đổi thất thường là do A. nằm cạnh môi trường khí hậu đới nóng B. nằm cạnh môi trường khí hậu đới lạnh C. mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh D. diện tích trải rộng từ tây sang đông Câu 3: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Thời tiết thay đổi thất thường B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ. C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh. D. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí nóng Câu 4: Ô nhiễm không khí ở môi trường Đới ôn hòa nặng nề là do A. sự phát triển của các phương tiện giao thông B. sự phát triển của các phương tiện giao thông, sự phát triển của công nghiệp C. sự phát triển của công nghiệp, sự bất cẩn của con người khi sử dụng năng lượng nguyên tử D. sự phát triển của các phương tiện giao thông, sự phát triển của công nghiệp, sự bất cẩn của con người khi sử dụng năng lượng nguyên tử. Câu 5: Ô nhiễm không khí ở môi trường Đới ôn hòa gây nên hậu quả A. gây ra các bệnh về đường hô hấp của con người. B. mưa a xit, ăn mòn công trình xây dựng. C. mưa a xit, gây ra các bệnh về đường hô hấp của con người. D. mưa a xit, ăn mòn công trình xây dựng, gây ra các bệnh về đường hô hấp của con người. Câu 6: Ô nhiễm nguồn nước ở môi trường Đới ôn hòa là do A. chìm tàu chở dầu. B. hóa chất từ các nhà máy thải ra. C. chất thải sinh hoạt từ các đô thị. D. hóa chất từ các nhà máy thải ra, chìm tàu chở dầu, chất thải sinh hoạt từ các đô thị. Câu 7: Ở môi trường Đới ôn hòa, váng dầu ở các vùng ven biển tạo nên A. “thủy triều đen” B. “thủy triều đỏ” C. “thủy triều xanh” A. “thủy triều vàng” Câu 8: Ở môi trường Đới ôn hòa, hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu trên đồng ruộng dư thừa, chất thải sinh hoạt...bị đưa ra biển là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng A. “thủy triều đen” B. “thủy triều đỏ” C. “thủy triều xanh” A. “thủy triều vàng” Câu 9: Các nước trên thế giới đã ký Nghị định thư Ki-ô-tô (Hoa Kì không tham gia ký) A. nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm B. nhằm bảo vệ bầu khí quyển trong lành của Trái Đất. C. nhằm hạn chế làm tăng hiệu ứng nhà kính. D. nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, nhằm bảo vệ bầu khí quyển trong lành của Trái Đất, nhằm hạn chế làm tăng hiệu ứng nhà kính.

2 đáp án
15 lượt xem